TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
TỔ TỰ NHIÊN
KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Vật lí - Lớp 12


Thời gian: 45 phút


Họ và tên thí sinh:..............................................................................
Mã đề thi
123



Câu 1. Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là
A. khối lượng con lắc không quá lớn và vật dao động tại nơi có gia tốc trọng trường lớn.
B. biên độ góc nhỏ và vật chuyển động không ma sát.
C. vật dao động tại nơi có lực hấp dẫn lớn và con lắc đủ dài.
D. con lắc đủ dài và khối lượng con lắc không quá lớn.
Câu 2. Trong máy biến áp lý tưởng, gọi U1, N1, U2, N2 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp, số vòng dây cuộn sơ cấp, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu quận thức cấp để hở, số vòng dây cuộn thứ cấp. Hệ thức nào sau đây là đúng
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
A. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ.
B. lực cưỡng bức lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số dao động riêng của hệ.
Câu 4. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với biên độ là
A. 10 m. B. 5 cm. C. 10cm. D. 20 cm.
Câu 5. Sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây là hiện tượng giao thoa của
A. sóng tới và sóng phản xạ. B. sóng phản xạ và sóng phản xạ.
C. hai sóng bất kỳ. D. sóng tới và sóng tới.
Câu 6. Hai dao động điều hòa cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. Δφ = (2n + 1) (với nZ). B. Δφ = 2nπ (với nZ).
C. Δφ = (2n + 1)π (với nZ). D. Δφ = (2n + 1) (với nZ).
Câu 7. Lực tác dụng làm cho con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà là
A. Lực đàn hồi của lò xo. B. Trọng lượng của vật.
C. Hợp lực của lực đàn hồi và trọng lực D. Lực ma sátgiữa vật và mặt phẳng ngang.
Câu 8. Sóng cơ là
A. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
B. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.
C. sự chuyển động cơ trong không khí.
D. dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất.
Câu 9. Đoạn mạch xoay chiều có điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch là I, độ lệch pha giữa điện áp và cường động dòng điện trong mạch là φ. Công thức tính công suất của đoạn mạch xoay chiều là
A. P = UI. B. P = ZI 2. C. P = UI cos D. P = RIcos
Câu 10. Điều kiện để có giao thoa sóng là
A. có hai sóng cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
B. có hai sóng cùng phương, cùng bước sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
C. có hai sóng cùng phương, cùng biên độ và cùng tốc độ.
D. có hai sóng cùng phương chuyển động ngược chiều giao nhau.
Câu 11. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. tần số của nguồn âm. B. đồ thị dao động của nguồn âm.
C. độ đàn hồi của nguồn âm. D. biên độ dao động của nguồn âm.
Câu 12. Đối với dòng điện xoay chiều cuộn cảm thuần có tác dụng
A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều.
B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn bị cản trở càng nhiều.
C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì bị cản trở ít.
D. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tự cảm không phụ thuộc vào tần
nguon VI OLET