SỞ GD&ĐT THANH HOÁ
Trường THPT Hoằng Hoá 3
—————————
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề.
———————————— Mã đề 001

A. Trắc nghiệm:
Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2 đặt gần nhau, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 > 0. B. q1< 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó.
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau.
Câu 3. Cường độ điện trường là đại lượng
A. vô hướng, có giá trị dương. B. Véctơ.
C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
Câu 4. Hai điện tích điểm q1= 2.10-9(C); q2= 4.10-9(C) đặt cách nhau 3(cm) trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5 (N) B. 9.10-5(N) C. 8.10-9(N) D. 9.10-6(N)
Câu 5. Hai điện tích q1 = -10-6(C); q2 = 10-6(C) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40(cm) trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.106 (V/m) B. 0 C. 2,25.105 (V/m) D. 4,5.105 (V/m)
Câu 6. Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ di chuyển
A. cùng chiều điện trường nếu q< 0. B. ngược chiều điện trường nếu q> 0.
C. cùng chiều điện trường nếu q > 0. D. theo chiều bất kỳ.
Câu 7. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, chiều từ M đến N cùng chiều đường sức điện, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d
Câu 8. Một điện tích q=10-8 (C) thu được năng lượng bằng 4.10-4 (J) khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là: A. 40(V) B. 40 (kV) C. 4.10-12 (V) D. 4.10-9 (V)
Câu 9. Đơn vị của điện dung của tụ điện là:
A. V/m (vôn/mét) B. C. V (culông. vôn) C. V (vôn) D. F (fara)
Câu 10.Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây:
A. Nhiệt kế B. Vôn kế C. ampe kế D. Lực kế
Câu 11. Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2(A). Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2(s) là:
A. 2,5.1018 (e) B. 2,5.1019(e) C. 0,4.10-19(e) D. 4.10-19 (e)
Câu 12. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích di chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây?
A. E. q = A
nguon VI OLET