Ngày soạn: 26/08/2019
PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.
- Năng lực về phương pháp.
B.Mục tiêu cụ thể
1. Kiến thức
- Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng)
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm
2. Kĩ năng
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.
- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia hoạt động nhóm để xây dựng bài mới
- Hứng thú, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.
- Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo.
Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện tích.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Năng lực cần đạt




Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên do cọ xát.
Giới thiệu các cách làm vật nhiễm điện.
Giới thiệu cách kiểm tra vật nhiễm điện.


Giới thiệu điện tích.
Cho học sinh tìm ví dụ.
Giới thiệu điện tích điểm.
Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích điểm.

Giới thiệu sự tương tác điện.
Cho học sinh thực hiện C1.



Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Ghi nhận các cách làm vật nhiễm điện.
Nêu cách kểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không.



Tìm ví dụ về điện tích.

Tìm ví dụ về điện tích điểm.


Ghi nhận sự tương tác điện.
Thực hiện C1.
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác.
Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không.
2. Điện tích. Điện tích điểm
Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.
Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
3. Tương tác điện
Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
Các điện tích khác dấu thì hút nhau.



Năng lực về phương pháp ( thực nghiệm và mô hình hóa).










Năng lực thành phần trao đổi kiến thức vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.


Hoạt động 3 (15 phút) : Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Năng lực cần đạt



Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ông để thiết lập định luật.



Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng trong đó.
Giới thiệu đơn vị điện tích.
Cho học sinh thực hiện C2.



Giới thiệu khái niệm điện môi.
Cho học sinh tìm ví dụ.




Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không.

Cho học sinh thực hiện C3.


Ghi nhận định luật.





Ghi nhận biểu thức định luật và nắm
nguon VI OLET