§Ò kiÓm tra häc kú I
m«n ng÷ v¨n 8
Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất
Cho đoạn văn “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gí lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .
Câu 1/ Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
A. Tôi đi học B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D. Đức tính gỉan dị của Bác Hồ
Câu 2/ Cho biết tên tác giả?
A. Hồ Chí Minh B. Thanh Tịnh
C. Tố Hữu D. Trường Chinh
Câu 3/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự + biểu cảm B. Miêu tả + chứng minh
C. Miêu tả D.Tự sự
Câu 4/ Nội dung của văn vản “Tức nước vỡ bờ ”chủ yếu là gì ?
A.Trình bày lại diễn biến sự việc.
B.Bày tỏ tình cảm ,cảm xúc .
C.Tái hiện trạng thái sự vật ,con người
D.Nêu ý kiến đánh giá ,bàn luận .
Câu 5/ Từ nào có nghĩa rộng nhất ?
A. Sương Thu B. Gió lạnh C. Cảnh vật D. Con đường làng
Câu 6/ Điền vào chỗ trống nghĩa của từ . . . . . . bao hàm nghĩa của các từ in đậm: bỡ ngỡ, ngập
ngừng e sợ.
Câu 7/ Sắp xếp các nhóm từ sau đúng hay sai ?
1/ Đồ dùng gia đình : giường tủ, bàn ghế, xe điện, đài, xe đạp, quạt điện.
2/ Đất nước : núi sông, con cháu, đồng ruộng, con người, biên giới, quốc kì.
3/ Hoa : hoa lan, hoa đào, hao tay, hoa sen, hoa mắt, hoa bưởi.
4/ Gia đình : ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác, bộ đội, thợ xây.
A. Đúng B. Sai
Câu 8/ Chủ đề của truyện ngắn đã chọn ở câu ( 1 ) được thể hiện qua câu nào sau đây?
A. Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều…..
B. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi….
C. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh .
D. Hôm nay tôi đi học .
Câu 9/ Từ ngữ nào trong các từ sau cùng trường nghĩa với từ “chơ vơ” ?
A. Bơ vơ B. Lẻ loi C. Một mình một bóng D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10/ Xác định chức năng của câu trần thuật sau :
“ Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi.”
( Lan Khai, “Lầm than”)
A. Dùng để kể B. Dùng để nhận định C. Dùng để miêu tả D. Dùng để trình bày
Câu 11/ Xác định hành động nói của câu :
“ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi !”
( Tố Hữu)
A. Bộc lộ cảm xúc B. Khẳng định C. Thông báo D. Nêu ý kiến
Câu 12 / Văn bản thường có bố cục mấy phần?
A. 1 phần B. 2 phần .
C. 3 phần . D. 4 phần .
Phần tự luận (7 điểm)
Đề: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy.




ĐÁP ÁN



I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Đ.a
A
B
D
A
C
Cảm giác
B
D
D
C
A
B


II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
1/ Nội dung:
+ Giải thích chính xác các nghĩa đen, bóng của câu ca dao.
+ Nói được điều đúng của câu ca dao.
+ Nêu lên phần hạn chế của câu ca dao.
+ Có dẫn chứng sinh động và thực tế.
2/ Hình thức:
+ Bài làm phải có bố cục ( mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng.
+ Chữ viết rõ ràng.
+ Trình bày sạch sẽ.
+ Ngữ pháp – chính tả đạt yêu cầu.
Yêu cầu:
+ Điểm 5- 6 bài làm phải đạt các yêu cầu ở mục 1,2 ( Nếu có sai thì không đáng kể)
+ Điểm 3- 4 bài làm chưa hoàn chỉnh mục 1,2.
+ Điểm 1-2 Bài làm chưa đáp ứng được nội dung mục 1, 2.

































§Ò kiÓm tra häc kú I
m«n ng÷ v¨n 8
Phần trắc nghiệm:
Đọc kĩ đọan văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi,và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ấp ủ từng phen làm rơi nước mắt,tôi toan trả lời có.Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia,tôi cúi đầu không đáp.Vì tôi biết rõ,nhắc đến mẹ tôi,cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi,một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng ,nợ nần cùng túng quá,phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.”
(Trích sách Ngữ văn 8-tập một)
1.Đọan văn trên trích trong văn bản nào ?
A.Tôi đi học B.Tức nước vỡ bờ C.Trong lòng mẹ D.Lão Hạc
2.Đọan văn trên là của tác giả nào?
A.Nguyên Hồng B.Thanh Tịnh C.Ngô Tất Tố D.Nam Cao.
3.Đọan văn trên được trích trong văn bản được viết theo thể lọai gì?
A.Bút kí B.Hồi kí C.Truyện ngắn D.Tiểu thuyết.
4.Em hiểu từ “rất kịch “trong câu văn trên như thế nào ?
A.Đẹp B.Hay C.Giả dối D.Độc ác.
5.Những từ”hoài nghi,khinh miệt,ruồng rẫy” thuộc trường từ vựng nào?
A.Cảm xúc của con người B.Suy nghĩ của con người C.Thái độ của con người D.Họat động của con người.
6.”Mẹ”là từ:
A.Từ địa phương B.Từ tòan dân C.Biệt ngữ xã hội D.Cả 3 sai.
7.Trong đọan văn trên có mấy từ tượng hình?
A.1 từ B.2 từ C.3 từ D.4 từ
8.Đọan văn trên có mấy câu ghép?
A.1 câu B.2 câu C.3 câu D.4 câu.
9.Nhận định nào sau đây đúng nhất nội dung của truyện”Cô bé bán diêm”?
A.Kể về số phận bất hạbh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa.
B.Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm đang sống ,đó là một thế giới không có tình người.
C.Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.
D.cả 3 ý trên đúng.
10.Trong “Chiếc lá cuối cùng”,vì sao nhà văn không kể lại sự việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cuối cùng một cách trực tiếp?
A.Vì Xiu muốn tự mình kể lại sự việc đó cho Giôn-xi.
B.Vì nhà văn muốn tạo cho các nhân vật và người đọc sự bất ngờ.
C.Vì đó là sự việc không quan trọng.
D.Vì đó là sự việc ngẫu nhiên xảy ra mà nhà văn không dự tính trước.
11.Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong câu văn sau đây được dùng để làm gì?
“Hôm sau,bác sĩ bảo Xiu:”Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi,chị đã thắng .Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm nom-thế thôi.”
A.Cùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp. B.Đánh dấu sự bổ sung và lời dẫn dẫn trực tiếp.
C.Đánh dấu sự thuyết minh và lời dẫn trục tiếp. D.Đánh dấu sự giải thích và lời dẫn trực tiếp.
12.Các ý chính của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm là gì?
A.Là những cảm xúc của người viết B.Là diễn biến nội tâm của các nhân vật.
C.Chủ yếu vẫn là các sự việc chính D.Là những suy nghĩ của các nhân vật.
Phần tự luận (7 điểm)
1. Nối tên tác giả ở cột A với năm sinh,năm mất thích hợp ở cột B.(1đ)
A
B

1.Ngô Tất Tố
a.1911-1988

2.Thanh Tịnh
b.1915-1951

3.Nguyên Hồng
c.1893-1954

4.Nam Cao
d.1918-1982

2. Nếu là người chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?
ĐÁP ÁN:
A.Trắc nghiệm(3đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

C
A
B
C
D
B
A
A
D
B
A
C

Câu 13: 1c 2a 3d 4b
B.Tự luận:(6đ)
Yêu cầu đạt được các ý sau:
* Giới thiệu chung về :
- Lão Hạc là quan hệ hàng xóm với em và ông giáo.
- Gia cảnh của Lão Hạc.
- Nguyên nhân lão bán chó.
* Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ giữa lão Hạc và ông giáo:
- Lão Hạc sang nhà ông giáo với vẻ mặt khác thường.
- Lão kể lại việc mình vừa bán con chó và trách mình.
- Ong giáo an ủi lão và cố làm cho lão vui.
- Lão Hạc nhờ ông giáo 2 việc: trong coi mảnh vườn và gửi ít tiền nếu lão chết còn có cái mà lo
liệu.
* Cảm nghĩ của em về lão Hạc, về số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng
Tám 1945.
Biểu điểm:
Điểm 5-6 :
Đạt được các yêu cầu trên về nội dung.
Hình thức: diễn đạt mạch lạc, trong sáng, rõ ràng, cảm xúc, không sai lỗi chính tả. Biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm . Bài viết sinh động.
Điẻm 3-4 :
Đạt được các yêu cầu về nội dung.
Diễn đạt chưa thật cảm xúc, sai vài lỗi chính tả các loại. Đã biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Điểm 1-2 :
Thiếu vài chi tiết về nội dung,diễn đạt lủng củng.
Kể chuyện chưa được cảm xúc. Yếu tố miêu tả và biểu cảm có nhưng chưa biết đan xen nhau.
Các phần trong văn bản không rành mạch hoặc thiếu.
Sai nhiều lỗi chính tả.
Điểm 0: Lạc đề, không làm bài, bỏ giấy trắng.





















§Ò kiÓm tra häc kú I
m«n ng÷ v¨n 8
Phần trắc nghiệm:
Hãy đánh dấu chéo (x) vào trước câu mà em cho là đúng nhất.
1/ Trong các văn bản sau,văn bản nào không thuộc thể loại thuyết minh ?
A.Đánh nhau với cối xay gió B.Ôn dịch,thuốc lá
C.Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 D.Bài toán dân số
2/ Nhận định nào nói đúng nhất về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn sau “Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu,và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê.”
A.Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó B.Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó
C.Đánh dấu lời đối thoại D.Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó
3/ Nhận định nào nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ ?
A.Trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng B.Trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng
C.Trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ D.Trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng
4/ Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây :
A.Đồ dùng học tập : bút chì, thước kẻ, vở B.Xe cộ : xe đạp , xe máy, xe chỉ
C.Cây cối : cây tre, cây gạo, cây cọ D.Nghệ thuật : âm nhạc, điện ảnh, hội hoạ
5/ Ýnào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn tríchTức nước vỡ bờ
A.Lòng căm giận bọn tay sai ngang ngược B.Tình thương chồng con vô bờ bến
C.Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng D.Ý thức được sự cùng đường của mình
6/ Trong văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” nguyên nhân nào dẫn
nguon VI OLET