ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 12 CUỐI HK 1 BAN A,A1,B
NĂM HỌC 2020-2021
I. Nhận biết. (75 câu).
Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x =8cos(4(t) cm, biên độ dao động của vật là:
A. A = 4cm. B. A = 8cm. C. A = 4m. D. A = 6m.
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(4(t) cm, chu kì dao động của chất điểm là:
A. T = 1s. B. T = 2s. C. T = 0,5s. D. T = 1Hz.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=8cos(8(t)cm, tần số dao động của vật là:
A. f = 6Hz. B. f = 4Hz. C. f = 2Hz. D. f = 0,5Hz.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=3cos((t + (/2) cm. Pha ban đầu của chất điểm là
A. ( (rad). B. 2( (rad). C. 1,5( (rad). D. 0,5( (rad).
Câu 5: Dao động điều hòa là dao động:
A. có biên độ biến thiên tuần hoàn. B. có li độ là một hàm sin hoặc cos theo thời gian.
C. có li độ luôn dương. D. li độ biết thiên tuần hoàn.
Câu 6: Chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. T= 2 π . B. T = 2 π . C. T = π . D. T= π .
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Cơ năng của dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
B. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
C. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 8: Vận tốc truyền sóng của một sóng cơ học xác định phụ thuộc vào:
A. tần số sóng. B. biên độ của sóng. C. bản chất của môi trường truyền sóng. D. bước sóng.
Câu 9: Công thức liên hệ vận tốc truyền sóng v, bước sóng (, chu kì T và tần số sóng f là:
A. ( = v.f = . B. (.T = v. C. ( = v.T = . D. v = ( .T= .
Câu 10: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=10cos20(t (cm), biên độ dao động của vật là:
A. 16 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 5 cm.
Câu 11: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x=Acos((t+(),vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = A2(. B. vmax = 2A(. C. vmax = A(2. D. vmax = A(.
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này dao động là A.  B.  C.  D. 
Câu 13: Để duy trì một dao động của một vật ta phải
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. kích thích lại dao động sau khi dao động tắt dần.
D. cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì.
Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự cộng hưởng cơ?
A. Biên độ của vật cực đại.
B. Sự cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi trường càng nhỏ.
C. Tần số của ngoại lực bằng với tần số riêng của vật.
D. Chu kỳ dao động của vật là lớn nhất.
Câu 15: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ
A. ; B. ; C.
nguon VI OLET