HỌ TÊN HỌC SINH: Lớp: Số TT:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỀ KIỂM TRA

I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
Câu 1. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng cộng hưởng điện.
D. Hiện tượng từ hóa.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.
C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.
D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín.
Câu 3: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc.
A. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường.
B. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường.
C. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng không bị tán sắc.
D. Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.
Câu 5: Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn ℓà a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn ℓà D, x ℓà khoảng cách từ O đến vân sáng ở M. Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau:
A. d2 - d1 = . B. d2 - d1 = . C. d2 - d1 = . D. d2 - d1 = .
Câu 6 Quang phổ ℓiên tục được ứng dụng để:
A. đo cường độ ánh sáng. B. xác định thành phần cấu tạo của các vật.
C. đo áp suất. D. đo nhiệt độ.
Câu 7: Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?
A. Bức xạ nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Tia hồng ngoại.
Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải của tia X?
A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.
C. Iôn hóa không khí. D. Gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 9. Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện 0, công thoát A, hằng số Planck h và vận tốc ánh sáng c là
A. 0 =  B. 0 =  C. 0 =  D. 0 =  .
Câu 10. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
B. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
C. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó
D. giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó.
Câu 11 . Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây ?
A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng lục C. Ánh sáng lam D. Ánh sáng chàm.
Câu 12. Nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ bản thì hấp thụ một photon có năng lượng ε = EN – EK. Khi đó nguyên tử sẽ:
A. Chuyển thẳng từ K lên N. B. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
C. không chuyển lên trạng thái nào cả. D. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
Câu 13. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C. Cường độ lớn D. Công suất lớn.
Câu 14 : Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ có:
A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235
B. 92 proton và tổng số proton và electron là 235
C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235
D. 92 proton và tổng số nơtron là 235
Câu 15 Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân
nguon VI OLET