SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM
------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII – NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: VẬT LÝ – 12
Thời gian làm bài: 50 phút
MÃ ĐỀ 482




Câu 1: Hạt nhân  phóng xạ ( tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng
A.  B.  C.  D. 
Câu 2: Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất là 0,40(m để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp vônfram. Công thoát của êlectron ra khỏi vônfram là
A. 2,5eV B. 3,3eV C. 3,1 eV D. 5,2eV
Câu 3: Trong trường hợp nào có sự quang – phát quang?
A. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
B. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ôtô chiếu vào.
D. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
Câu 4: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng
A. ánh sáng là sóng ngang. B. ánh sáng là sóng điện từ.
C. ánh sáng có thể bị tán sắc D. ánh sáng có bản chất sóng.
Câu 5: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính riêng cho hạt nhân ấy. B. của một cặp prôtôn-prôtôn.
C. tính cho một nuclôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron)
Câu 6: Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng:
A. Năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
B. Năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân
C. Năng lượng liên kết giữa hai nuclôn
D. Năng lượng liên kết tính trên một nuclôn
Câu 7: Bút laze ta dùng để chỉ bảng thuộc loại laze
A. khí B. rắn C. lỏng D. bán dẫn
Câu 8: Gọi mp, mn, mX lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân . Độ hụt khối khi các nulcon ghép lại tạo thành hạt nhân  là (m được tính bằng biểu thức
A. (m = Zmp + (A ( Z)mn( AmX B. (m = Zmp + (A ( Z)mn( mX
C. (m = Zmp + (A ( Z)mn + mX D. (m = Zmp + (A ( Z)mn + AmX
Câu 9: Một hạt nhâncó năng lượng liên kết bằng 26,3MeV. Biết khối lượng proton mp= 1,0073u, khối lượng notron mn= 1,0087u, 1u = 931MeV/c2. Khối lượng nghỉ của hạt nhân bằng
A. 5,0111u B. 4,7179u C. 4,6916u D. 5,0675u
Câu 10: Biết các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm có giới hạn quang điện lần lượt là 0,26µm; 0,3µm; 0,35µm và 0,36µm. Chiếu ánh sáng nhìn thấy lần lượt vào 4 tấm kim loại trên. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra ở kim loại
A. bạc, đồng, kẽm, nhôm B. bạc, đồng
C. bạc, đồng, kẽm D. bạc
Câu 11: Trong quang phổ vạch của hiđro, gọi d1 là khoảng cách giữa mức L và M, d2 là khoảng cách giữa mức M và N. Tỉ số giữa d2 và d1 là
A. 2,4 B. 0,7 C. 1 D. 1,4
Câu 12: Cho hạt nhân . Gọi số Avogadro là NA.Số hạt nhân X có trong m (gam) bằng
A.  B.  C.  D. 
Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng, tại vị trí vân tối thì
A. Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thỏa mãnvới k Z
B. Hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vuông pha với nhau
C. Hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thỏa mãn: với k Z
D. Hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thỏa mãn với k Z
Câu 14: Công thoát là
A. năng lượng tối thiểu của photon bức xạ kích thích để có thể gây ra hiện tượng quang điện
B. động năng ban đầu của các electron quang điện
C. năng lượng cần thiết cung cấp cho các electron nằm sâu trong tinh thể kim loại để chúng thoát ra khỏi tinh thể.
D. năng lượng cung cấp cho các
nguon VI OLET