KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TIN HỌC 8A1 NĂM HỌC 2018 - 2019

1. Mục đích của bài kiểm tra:

Thu nhập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn KTKN trong chương trình học kì II hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra giải pháp thực hiện cho các năm học sau.

2. Hình thức đề kiểm tra:

TNKQ thực hành theo tỉ lệ 6: 4 từ bài 7 đến bài 12.

3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

 

       Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

TN

TH

TN

TH

TN

TH

1: Bài 4: Các lệnh nhập, xuất dữ liệu

Biết các lệnh nhập xuất dữ liệu.

Hiểu về các lệnh nhập xuất dữ liệu.

 

 

Số câu

3 (C8, C15, C23)

 

 1 (C30)

 

 

 

4

Số điểm

0,6 đ

 

0,2 đ

 

 

 

0,8

Tỉ lệ

6%

 

2%2

 

 

 

8%

2: Bài 5: Các kiểu dữ liệu của pascal

Biết được 4 kiểu dữ liệu cơ bản trong pascal

Hiểu được 4 kiểu dữ liệu cơ bản trong pascal

 

 

Số câu

3 (C7, C14, C22)

 

1 (C29)

 

 

 

4

Số điểm

0,6 đ

 

0,2 đ

 

 

 

0,8

Tỉ lệ

6%

 

2%2

 

 

 

8%

3: Bài 6: Hằng và biến

Biết hằng và biến

Hiểu cách khai báo hằng và biến

 

 

Số câu

3 (C6, C13, C21)

 

1 ( C28)

 

 

 

4

Số điểm

0,6 đ

 

0,2 đ

 

 

 

0,8

Tỉ lệ

6%

 

2%2

 

 

 

8%

4: Bài 7: Lệnh gán và biểu thức

Biết lệnh gán và biểu thức

Hiểu và sử dụng được lệnh gán và biểu thức

 

 

 

Số câu

3 ( C5,C12, C20)

 

1 (C27)

 

 

 

4

Số điểm

0,6 đ

 

0,2 đ

 

 

 

0,8

Tỉ lệ

6%

 

2%2

 

 

 

8%

5: Bài 8: Cấu trúc rẽ

Biết cú pháp câu lệnh lặp với số lần

Sử dung được câu lệnh lặp để áp

 

 

 


 

nhánh

chưa biết trước.

dụng tính một số phép toán đơn giản.

 

 

 

Số câu

3 ( C4, C11, C19)

 

1 (C26)

 

 

1(Bài 1)

4

Số điểm

0,6 đ

 

0,2 đ

 

 

1,5 đ

0,8

Tỉ lệ

6%

 

2%

 

 

15%

8%

6: Bài 9: Cấu trúc lặp

Biết và viết  đúng cú pháp  câu lệnh lặp while…do

Hiểu phép toán chua lấy phần nguyên, chia lấy phần dư

 

 

 

Số câu

3 ( C3, C10, C18)

 

1 (C25)

 

 

1(Bài 2)

4

Số điểm

0,6 đ

 

0,2 đ

 

 

1,5 đ

0,8

Tỉ lệ

6%

 

2%

 

 

15%

8%

7: Bài 10: Mảng một chiều

Biết cú pháp và các thành phần có trong biến mảng

 

Hiểu hoạt động của các câu lệnh khi kết hợp với biến mảng

 

 

 

Số câu

3 ( C2, C9, C17)

 

1 (C24)

 

 

1(Bài 3)

4

Số điểm

0,6 đ

 

0,2 đ

 

 

1,0 đ

0,8

Tỉ lệ

6%

 

2%

 

 

10%

8%

8: Bài 1: Vẽ hình với phần mềm Geogebra

Biết các thành phần cơ bản của phần mềm geogebra

Hiểu được một số nút lệnh của phần mềm

 

 

 

Số câu

1 ( C)

 

1 (C16)

 

 

 

2

Số điểm

0,2 đ

 

0,2 đ

 

 

 

0,4

Tỉ lệ

2%

 

2%

 

 

 

4%

Số câu

22

 

8

 

 

3

33

Số điểm

4,4 đ

 

1,6 đ

 

 

4

10

Tỉ lệ

44%

 

16%

 

 

40%

100%

 

4. Đề kiểm tra:


 

PHÒNG GD VÀ ĐT LÂM HÀ

TRƯỜNG THCS GIA LÂM

Họ và tên : ……………………

Lớp: 8A1

KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn: TIN HỌC 8

Thời gian làm bài: (45 Phút)

ĐIỂM

NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ GIÁO

 

 

 

 

1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)                          ĐỀ 1

Khoanh tròn vào một chữ cái  trước câu trả lời  đúng rồi điền vào bảng sau.

C.H

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đ.A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C.H

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đ.A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Màn hình làm việc chính của phần mềm GeoGebra gồm:

A. Bảng chọn     B. Thanh công cụ

C. Khu vực thể hiện các đối tượng  D. Tất cả ý trên

Câu 2: Cách khai báo mảng sau đây cách nào khai báo đúng?

A. var X : Array [10, 13] of integer;  B. var X : Array [3.4..4.8] of integer;

C. var X : Array [10 .. 1] of integer;  D. var X : Array [1..10] of real;

Câu 3: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?

A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do  B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >

C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then  D. Kiểm tra < câu lệnh >

Câu 4: Chọn cú pháp đúng nhất về câu lệnh lặp:

A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;

C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;

D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

Câu 5: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?

 A. x = 5   B. x: 5   C. x and 5   D. x:= x +5;

Câu 6: Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

 A. Const  B. Var   C. Real   D. End

Câu 7: Real là kiểu dữ liệu

A. Số nguyên  B. Số thực  C. Kí tự  D. Xâu kí tự

Câu 8: Lệnh nào dùng để nhập giá trị cho một biến x từ bàn phím?

A. writeln(x)  B. Delay(x)  C. copy(x)  D. readln(x)

Câu 9: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập giá trị cho phần tử thứ 3 của biến mảng A?

A. Readln(A[3]);  B. Readln(A[k]); 

C. Readln(A[i]);  D. Readln(A3);

Câu 10: Câu lệnh viết đúng cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước?

A. While < điều kiện > do < câu lệnh >; 

B. While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;


 

C. While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;  

D. While < điều kiện > to < câu lệnh >;

Câu 11: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?

A. Rửa rau tới khi sạch    B. Học bài cho tới khi thuộc bài

C. Gọi điện tới khi có người nghe máy D. Ngày tắm 2 lần

Câu 12: Em hãy cho biết lệnh nào dùng để khai báo bán kính R là một hằng số với R = 2 là đúng?

A. Var  R = 2;   B. Const  R = 2;

 C. Var  R :=2;   D. Const  R := 2;

Câu 13: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là gì?

A. Tên.  B. Từ khoá.   C. Biến.  D. Hằng.

Câu 14:  Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu trữ  các  giá trị nào trong các giá trị dưới đây:

A. Một số nguyên bất kì. 

B. Một số thực bất kì (có thể là số nguyên) trong phạm vi cho phép.

C. Một số thực bất kì. 

D. Một dãy các chữ và số.

Câu 15: a là biến dữ liệu kiểu số nguyên. Muốn xuất giá trị của a2 thì ta viết?

 A. Writeln('a*a')  B. Readln(' a*a ')  

C. Writeln(a*a)       D.  Writeln(a2)

Câu 16: Khi sử dụng phần mềm, có một công cụ rất quan trọng nhưng không phải dùng để vẽ, đó là công cụ nào sau đây?

 

A. C:\Users\Administrator\Desktop\New folder\Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 Câu lệnh lặp_files\15(7).png                B. C:\Users\Administrator\Desktop\New folder\Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 Câu lệnh lặp_files\12(367).png                    C. C:\Users\Administrator\Desktop\New folder\Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 Câu lệnh lặp_files\17(3).png                            D. C:\Users\Administrator\Desktop\New folder\Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 Câu lệnh lặp_files\18(4).png

 

Câu 17: Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu?

          Var tuoi : array[10..80] of integer;

A. 80   B. 70   C. 71   D. 79

Câu 18: Có thể dùng câu lệnh While – do thay cho câu lệnh For – do được không?

A. Không thể thay thế  

B. Chỉ thay thế được khi vòng lặp đó chưa biết trước số lần lặp.

C. Luôn thay thế được  

D. Tỉ lệ thay thế được là 50%

Câu 19: Khi nào thì câu lệnh For..to..do kết thúc?

A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối  B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối

C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu  D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu

Câu 20: Em hãy cho biết lệnh gán giá trị nào cho số Pi là đúng?

 A. Var  Pi = 3.14;   B. Const  Pi = 3.14

 C. Var  Pi :=3.14   D. Const  Pi := 3.14

Câu 21:  Trong Pascal, từ khóa nào để khai báo biến :

A.Const.  B.Begin.    C.Var.   D.Uses.

Câu 22: Khi muốn khai báo biến m kiểu số nguyên thì đáp án nào sau đây là ĐÚNG: 

A. var

 m:real ;

B. var  

m:integer ;    

C. var

m : = real ;

D. var  

m : = integer;


 

Câu 23: 0Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị của biến x ra màn hình mà không đưa con trỏ xuống dòng?

A. Writeln(‘Nhập x = ’);    B. Writeln(x);  C. Write(x);        D. Readln(x);

Câu 24: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh

a[1]:=3; a[2]:=4;

t:=a[1]+a[2]+1;

Giá trị của t là:

A. t=7  B. t=8   C. t=9  D. t=10

Câu 25: Cho đoạn chương trình sau

 i := 1; n:=0;

    While i<6 do

 Begin 

  n:=n+i;

  i:=i+2;

 End;

 Writeln('Gia tri cua n=',n);

Khi thực hiện chương trình gia tri cua n bằng bao nhiêu?

A. 6   B. 7   C. 8   D. 9

Câu 26: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

S:=0;

For i:=1 to 4 do S:=S+i; 

Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

A. 20   B. 15   C. 10   D. 0

Câu 27: Sau câu lệnh dưới đây thì  giá trị của X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 11:

if  X >10 then X := X + 1;

A.12   B. 11                        C. 10                              D. 9

 

Câu 28 : Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

A. Var Tong : Real;  B. Var  8HS: Integer; 

C. Const  x : real;   D. Var R =3;  

Câu 29: Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:

A. 16 div 5 = 1              B. 16 mod 5 = 1  

C. 16 div 5 = 3                D. 16 mod 5 = 3

Câu 30: Em hãy cho biết lệnh Writeln(4 + 2); sẽ in ra màn hình kết quả như thế nào?

A. 6  B. 4 + 2  C. 2  D. 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

PHÒNG GD VÀ ĐT LÂM HÀ

TRƯỜNG THCS GIA LÂM

Họ và tên : ……………………

Lớp: 8A1

KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn: TIN HỌC 8

Thời gian làm bài: (45 Phút)

ĐIỂM

NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ GIÁO

 

 

 

 

1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)                          ĐỀ 2

Khoanh tròn vào một chữ cái  trước câu trả lời  đúng rồi điền vào bảng sau.

C.H

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đ.A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C.H

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đ.A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Em hãy cho biết lệnh Writeln(4 + 2); sẽ in ra màn hình kết quả như thế nào?

A. 6  B. 4 + 2  C. 2  D. 4

Câu 2: a là biến dữ liệu kiểu số nguyên. Muốn xuất giá trị của a2 thì ta viết?

 A. Writeln('a*a')  B. Readln(' a*a ')  

C. Writeln(a*a)       D.  Writeln(a2)

Câu 3: Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:

A. 16 div 5 = 1              B. 16 mod 5 = 1  

C. 16 div 5 = 3                D. 16 mod 5 = 3

Câu 4:  Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu trữ  các  giá trị nào trong các giá trị dưới đây:

A. Một số nguyên bất kì. 

B. Một số thực bất kì (có thể là số nguyên) trong phạm vi cho phép.

C. Một số thực bất kì. 

D. Một dãy các chữ và số.

Câu 5 : Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

A. Var Tong : Real;  B. Var  8HS: Integer; 

C. Const  x : real;   D. Var R =3;  

Câu 6: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là gì?

A. Tên.  B. Từ khoá.   C. Biến.  D. Hằng.

Câu 7: Sau câu lệnh dưới đây thì  giá trị của X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 11:

if  X >10 then X := X + 1;

A.12   B. 11                        C. 10                              D. 9

Câu 8: Em hãy cho biết lệnh nào dùng để khai báo bán kính R là một hằng số với R = 2 là đúng?

A. Var  R = 2;   B. Const  R = 2;


 

 C. Var  R :=2;   D. Const  R := 2;

 

Câu 9: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

S:=0;

For i:=1 to 4 do S:=S+i; 

Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

A. 20   B. 15   C. 10   D. 0

Câu 10: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?

A. Rửa rau tới khi sạch    B. Học bài cho tới khi thuộc bài

C. Gọi điện tới khi có người nghe máy D. Ngày tắm 2 lần

 

Câu 11: Cho đoạn chương trình sau

 i := 1; n:=0;

    While i<6 do

 Begin 

  n:=n+i;

  i:=i+2;

 End;

 Writeln('Gia tri cua n=',n);

Khi thực hiện chương trình gia tri cua n bằng bao nhiêu?

A. 6   B. 7   C. 8   D. 9

Câu 12: Câu lệnh viết đúng cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước?

A. While < điều kiện > do < câu lệnh >; 

B. While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;

C. While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;  

D. While < điều kiện > to < câu lệnh >;

Câu 13: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh

a[1]:=3; a[2]:=4;

t:=a[1]+a[2]+1;

Giá trị của t là:

A. t=7  B. t=8   C. t=9  D. t=10

Câu 14: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập giá trị cho phần tử thứ 3 của biến mảng A?

A. Readln(A[3]);  B. Readln(A[k]); 

C. Readln(A[i]);  D. Readln(A3);

Câu 15: 0Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị của biến x ra màn hình mà không đưa con trỏ xuống dòng?

A. Writeln(‘Nhập x = ’);    B. Writeln(x);  C. Write(x);        D. Readln(x);

Câu 16: Lệnh nào dùng để nhập giá trị cho một biến x từ bàn phím?

A. writeln(x)  B. Delay(x)  C. copy(x)  D. readln(x)

Câu 17: Khi muốn khai báo biến m kiểu số nguyên thì đáp án nào sau đây là ĐÚNG: 

A. var

 m:real ;

B. var  

m:integer ;    

C. var

m : = real ;

D. var  

m : = integer;

u 18: Real là kiểu dữ liệu

A. Số nguyên  B. Số thực  C. Kí tự  D. Xâu kí tự

 

Câu 19:  Trong Pascal, từ khóa nào để khai báo biến :


 

A.Const.  B.Begin.    C.Var.   D.Uses.

Câu 20: Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

 A. Const  B. Var   C. Real   D. End

Câu 21: Em hãy cho biết lệnh gán giá trị nào cho số Pi là đúng?

 A. Var  Pi = 3.14;   B. Const  Pi = 3.14

 C. Var  Pi :=3.14   D. Const  Pi := 3.14

Câu 22: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?

 A. x = 5   B. x: 5   C. x and 5   D. x:= x +5;

Câu 23: Khi nào thì câu lệnh For..to..do kết thúc?

A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối  B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối

C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu  D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu

Câu 24: Chọn cú pháp đúng nhất về câu lệnh lặp:

A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;

C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;

D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

Câu 25: Có thể dùng câu lệnh While – do thay cho câu lệnh For – do được không?

A. Không thể thay thế  

B. Chỉ thay thế được khi vòng lặp đó chưa biết trước số lần lặp.

C. Luôn thay thế được  

D. Tỉ lệ thay thế được là 50%

Câu 26: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?

A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do  B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >

C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then  D. Kiểm tra < câu lệnh >

Câu 27: Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu?

          Var tuoi : array[10..80] of integer;

A. 80   B. 70   C. 71   D. 79

Câu 28: Cách khai báo mảng sau đây cách nào khai báo đúng?

A. var X : Array [10, 13] of integer;  B. var X : Array [3.4..4.8] of integer;

C. var X : Array [10 .. 1] of integer;  D. var X : Array [1..10] of real;

Câu 29: Khi sử dụng phần mềm, có một công cụ rất quan trọng nhưng không phải dùng để vẽ, đó là công cụ nào sau đây?

 

A. C:\Users\Administrator\Desktop\New folder\Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 Câu lệnh lặp_files\15(7).png                B. C:\Users\Administrator\Desktop\New folder\Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 Câu lệnh lặp_files\12(367).png                    C. C:\Users\Administrator\Desktop\New folder\Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 Câu lệnh lặp_files\17(3).png                            D. C:\Users\Administrator\Desktop\New folder\Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 Câu lệnh lặp_files\18(4).png

 

Câu 30: Màn hình làm việc chính của phần mềm GeoGebra gồm:

A. Bảng chọn     B. Thanh công cụ

C. Khu vực thể hiện các đối tượng  D. Tất cả ý trên

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

2. PHẦN THỰC HÀNH (4 điểm) 

 

Đề 1

Câu 1 (1.5đ): Tính tổng các số tự nhiên đầu tiên từ 1 đến n (n được nhập vào từ bàn phím).

INPUT

OUTPUT

N = 5

S = 15

N = 6

S = 21

N = 121

S = 7381

 

Câu 2 (1.5đ): Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên liên tiếp nhỏ nhất lớn hơn 10?

Câu 3 (1đ): Nhập vào mảng gồm N số nguyên: In ra màn hình các số chẵn có trong mảng mà chia hết cho 4.

INPUT

OUTPUT

2 4 6 8 10

4 8

3 5 7 9 12  14

12

2 4 6 8 10 14 16  20

12 16 20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề 2

Câu 1 (1.5đ): Tính tổng các số tự nhiên đầu tiên từ 1 đến n (n được nhập vào từ bàn phím).

INPUT

OUTPUT

N = 5

S = 15

N = 6

S = 21

N = 121

S = 7381

 

Câu 2 (1.5đ): Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên liên tiếp nhỏ nhất lớn hơn 11?

Câu 3 (1đ): Nhập vào mảng gồm N số nguyên: In ra màn hình các số lẽ có trong mảng mà chia hết cho 3.

INPUT

OUTPUT

2 4 6 8 10

4 8

3 5 7 9 12  14

12


 

2 4 6 8 10 14 16  20

12 16 20

 

 

 

5. Đáp án

5.1: Trắc nghiệm: mỗi câu đúng được 0.2 đ

Đề 1

C.H

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đ.A

D

D

B

A

D

A

B

D

A

A

D

B

D

B

C

C.H

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đ.A

B

C

C

B

C

C

B

C

B

D

C

A

A

B

A

 

Đề 2

C.H

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đ.A

A

C

B

B

A

D

A

B

C

D

D

A

B

A

C

C.H

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đ.A

D

B

B

C

A

C

D

B

A

C

B

C

D

B

D

 

5.2: Thực hành

Nếu đúng cho trọn điểm câu đó nếu sai chấm theo code trong bảng

Câu hỏi

Đáp án

Thang điểm

Câu 1 (1.5đ): Tính tổng các số tự nhiên đầu tiên từ 1 đến n (n được nhập vào từ bàn phím).

 

var

i,n,s:integer;

begin

    write('nhap n='); readln(n);

    for i := 1 to n do s:=s+i;

    writeln('tong cac so tu nhien lien tiep ',s);

    readln;

end.

Khai báo: 0.5đ

 

Nhập n: 0.5đ

 

Lệnh  for: 0.25đ

Xuất được tổng: 0.25đ

Câu 2 (1.5đ): Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên liên tiếp nhỏ nhất lớn hơn 10?

 

var

i,n,s:integer;

begin

   i := 0;s:=0;

   while s <=10 do

  begin

     s := s+i;

     i := i+1;

end;

writeln('tong cac so tu nhien lien tiep nho nhat lon hon 10 la ',s);

    readln;

end.

Khai báo: 0.5đ

 

 

 

Lệnh while: 0.5đ

 

Lệnh gán: 0.25đ

 

Xuất được tổng: 0.25đ

Câu 3 (1đ): Nhập vào mảng gồm N số nguyên: In ra màn

var

i,s,n:integer;

a:array[1..100] of integer;

Khai báo: 0.25đ

 

 


 

hình các số chẵn có trong mảng mà chia hết cho 4.

 

begin

    writeln('nhap n='); readln(n);

    s := 1;

    for i:=1 to n do begin

    write('nhap phan tu thu ',i,' = ');

    readln(a[i]);

end;

write(' cac phan tu chan chia het cho 4');

for i := 1 to n do if (a[i] mod 2 = 0) and (a[i] mod 4 = 0) then write(a[i]:5);

   readln;

end.

 

 

Nhập n: 0.25đ

 

 

Nhập được mảng: 0.25đ

 

 

 

 

Xuất được các phần tử mảng: 0.25đ

 

nguon VI OLET