SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 12
TỈNH HẬU GIANG NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi: Lịch Sử - Giáo dục trung học phổ thông
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm có 04 trang)

Họ và tên thí sinh: ...................................................................................................
Số báo danh:.............................................................................................................

Mã đề thi 401

Xem đáp án:https://youtu.be/m6l-DmMWHFI
Câu 1.Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long, Bộ Chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì
quân ta ngày càng trưởng thành, phát triển lực lượng về mọi mặt.
Mĩ không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế.
Mĩ phải rút quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ về nước, không thể tham chiến tại miền Nam.
Câu 2.Quân đồng minh của Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam là lực lượng
A. quân Hàn Quốc, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Pháp.
quân Hàn Quốc, Thái Lan, Philípin, Pháp, Niu Dilân.
quân Anh, ý, Thái Lan, Philípin, Niu Dilân.
quân Hàn Quốc, Thái Lan, Philípin, Ôxtrâylia, Niu Dilân.
Câu 3.Đại hội nào của Đảng ta đã mở đầu cho công cuộc đổi mới đất nước?
A. Đại hội VII (6-1991).
B. Đại hội VI (12-1986).
C. Đại hội III (9-1960).
D. Đại hội II (2-1951).
Câu 4.Với thắng lợi nào của quân dân ta đã buộc Mĩ thừa nhận thất bại hoàn toàn loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam Việt Nam?
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
B. Hiệp định Pari năm 1973.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
Câu 5.Ngày 10/10/1954 đã đi vào lịch sử Việt Nam với ý nghĩa là ngày
A. quân Pháp rút khỏi miền Bắc.
B. giải phóng thủ đô Hà Nội.
C. kí hiệp định Giơnevơ.
D. Trung ương Đảng và Bác Hồ về Hà Nội.
Câu 6.Để hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc với cuộc kháng chiến của nhân dân ta, Mĩ đã dùng thủ đoạn trên lĩnh vực
A. ngoại giao.
B. kinh tế.
C. chính trị.
D. quân sự.
Câu 7.Năm 1960, tại Bến Tre đã nổ ra phong trào đấu tranh tiêu biểu nào?
A. Ấp Bắc.
B. Phá ấp chiến lược.
C. Chống bình định.
D. Đồng khởi.
Câu 8.Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta đã buộc Mĩ phải A. tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B.huy động quân đội các nước đồng minh của Mĩ tham chiến.
C.kết thúc chiến tranh ở Việt Nam và rút quân về nước.
D.dùng thủ đoạn ngoại giao như thỏa hiệp với Trung Quốc và hòa hõan với Liên Xô để gây sức ép với ta. Câu 9.Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam (MACV) được thành lập để trực tiếp chỉ huy quân đội Sài Gòn có từ khi Mĩ thực hiện chiến lược
A. “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968).
B. “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973).
C. “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965).
D. “Chiến tranh đơn phương” (1954-1960).
Câu 10.Chiến thắng Vạn Tường (1965) đã chứng minh khả năng gì của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ?
Có khả năng đánh thắng quân Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ”.
Chiến thắng Mĩ trên mặt trận chính trị trong “Chiến tranh cục bộ”.
Đánh thắng hoàn toàn quân Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
Chiến thắng Mĩ trên mặt trận ngoại giao trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
Câu 11.Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn (11-1975) đã A. quyết định bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất, Ban dự thảo Hiến pháp của nước Việt Nam.
thông qua những chính sách đối nội, đối ngoại quan trọng của nước Việt Nam thống nhất.
thông qua
nguon VI OLET