SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NAM

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA THI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: VẬT LÝ Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh: ..............................................................Lớp 11/…..
*******************************************************************************************
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
A. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
B. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
Câu 2: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
A. 2.10-8T. B. 4.10-7T. C. 2.10-6T. D. 4.10-6T.
Câu 3: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,001V. B. 0,004V. C. 0,002V. D. 0,003 V.
Câu 4: Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) như hình vẽ (với r3 > r2 > r1). Phản xạ toàn phần không thể xảy ra khi ánh sáng truyền trong cặp môi trường nào sayu đây?
A. Từ (1) tới (2).
B. Từ (1) tới (3).
C. Từ (2) tới (3).
D. Từ (3) tới (1).
Câu 5: Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
B. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Câu 6: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng hướng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều
A. thẳng đứng hướng từ dưới lên. B. nằm ngang hướng từ trái sang phải.
C. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. 
Câu 7: Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ. Thấu kính nào là thấu kính hội tụ
A. (1).
B. (4)
C. (3) và (4).
D. (2) và (3)
Câu 8: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi sự biến thiên của
A. cường độ điện trường trong mạch. B. của mạch với nam châm.
C. của nam châm với mạch. D. hạt mang điện chuyển động.
Câu 9: Từ thông qua một mạch điện kín phụ thuộc vào
A. tiết diện của dây dẫn làm mạch điện. B. khối lượng của dây dẫn làm mạch điện.
C. điện trở của dây dẫn làm mạch điện. D. hình dạng, kích thước của mạch điện.
Câu 10: Một đoạn dây dẫn CD chiều dài l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường sao cho CD song song với các đường sức từ. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD là
A. F= BIl. B. F= BISsin α. C. F=0. D. F= BIlcos α.
Câu 11: Dòng điện cảm ứng chạy trong một mạch kín có điện trở R; khi từ thông  thay đổi trong khoảng thời gian ∆t, thì cường độ dòng điện cảm ứng trong khoảng thời gian ấy được xác định bằng công thức
A. i = - B. i = -R. C. i = D. i = -
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng giữa hai môi trường truyền ánh sáng khác nhau thì
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ
nguon VI OLET