Trường TH ……………………………………… BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Họ và tên:……………………..………................ MÔN TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU)
Lớp: … Năm học: 2019 - 2020
Thời gian: 25 phút

Điểm
Chữ kí của giám thị
 Lời nhận xét, chữ kí của giám khảo







 Đọc thầm bài : Chiếc rễ đa tròn và thực hiện các bài tập sau :
Khoanh vào ý em cho là đúng nhất :
Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
Đưa vào bếp làm củi.
Cho nó vào góc vườn.
c) Cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp .
Câu 2: Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ?
a) Có hình thẳng đứng .
b) Có hình vòng lá tròn.
Cao lớn, xum xuê.
Câu 3: Các bạn thiếu nhi thích chơi trò gì bên cây đa khi vào thăm vườn Bác ?
Chơi trò chui qua chui lại dưới vòm lá.
Chơi trốn tìm bên cây đa.
Ngồi dưới gốc đa hóng mát .
Câu 4 : Các cặp từ sau đây,cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa ?
a) siêng năng – chăm chỉ
b) ngoan ngoãn – hiền lành
c) buồn bã – vui vẻ
Câu 5 : Từ nào sau đây thích hợp điền vào chỗ chấm :“ Bác Hồ sống rất …………”
a) khiêm tốn
b) giản dị
c) yêu thương
Câu 6: Bộ phận trả lời câu hỏi “ Để làm gì” trong câu “ Bác Hồ tập thể dục dể rèn luyện và nâng cao sức khỏe ” là :
a)Bác Hồ
b)tập thể dục
c) để rèn luyện và nâng cao sức khỏe
B ) Viết câu bài làm của em cho các bài tập sau :
Câu 7: Nội dung của câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn là” ?
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………...
Câu 8: Qua các câu chuyện, bài học về Bác Hồ, em hãy viết câu:
Nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi : …………………………………………………………………………
Nói về thái độ của Bác Hồ với những vật xung quanh:
…………………………………………………………………………
Câu 9: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào ô trống trong đoan văn sau:
Một hôm □ Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa.Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý □ Đến thềm chùa □ Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.













Trường TH ……………………………………… BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Họ và tên:……………………..………................ MÔN TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU)
Lớp: … Năm học: 2019 - 2020
Thời gian: 25 phút


Điểm
Chữ kí của giám thị
 Lời nhận xét, chữ kí của giám khảo










Đọc thầm bài Kho báu và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nhờ làm lụng chuyên cần, hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì?
A) Gây dựng nên một ngôi nhà
B) Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng
C) Gây dựng được rất nhiều vàng bạc.
Câu 2: Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì ?
A) Ruộng nhà có đất rất tốt
B) Ruộng nhà lúa bội thu.
C) Ruộng nhà có một kho báu
Câu 3: Theo lời cha, hai người con đã làm gì ?
A) Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu.
B) Tìm kho báu không thấy, họ đành trồng lúa.
C) Cả hai câu trên đều đúng.
Câu 4: Câu nào dưới đây viết đúng dấu phẩy?
A) Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà
B) Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai, trồng cà
C) Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai trồng cà
Câu 5: Cặp từ nào sau đây là cặp từ trái nghĩa?
A) nặng quá – nặng nề B) hốt hoảng – bình tĩnh C) kéo dài – yên lặng
Câu 6: Loài cá nào sau đây không phải cá nước mặn (cá ở biển)?
A) cá mè B) cá thu C) cá chim
Câu 7: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8: Từ câu chuyện “Kho báu” các em rút ra được bài học gì?
……………………………………………………………………………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu:
Kho báu được chôn cất ngoài ruộng.
………………………………………………………………………………………
nguon VI OLET