Tuần 1
PHIẾU CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP 2
Thần đồng Lương Thế Vinh

Lương Thế Vinh từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh
Cólần,cậuđangchơibêngốcđacùngcácbạnthìthấymộtbàgánhbưởiđiqua. Đến gần gốc đa, bà bán bưởi vấp ngã, bưởi lăn tung tóe dưới đất. Có mấy trái lăn xuốngmộtcáihốsâubênđường.Bàbánbưởichưabiếtlàmcáchnàolấybưởilênthì LươngThếVinhđãbảocácbạnlấynướcđổvàohố.Nướcdângđếnđâu,bưởinổilên đếnđó.
Mới 23 tuổi, Lương Thế Vinh đã đỗ Trạng nguyên. Ông được gọi là " Trạng Lường" vì rất giỏi tính toán.
Theo CHUYỆN HAY NHỚ MÃI

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu1:LươngThếVinhlàai?
LàTrạngnguyênthờixưa,giỏitínhtoán
Làmộtcậubérấtnghịchngợm
Làmộtthanhniên23tuổi
Câu 2: Trong câu chuyện, có sự việc gì đặc biệt xảy ra?
CậubéVinhlàmđổgánhbưởi
CậubéVinhchơibêngốcđacùngcácbạn
CậubéVinhnghĩracáchlấybưởitừdướihốlên
Câu 3: Cậu bé Vinh đã thể hiện trí thông minh như thế nào?
Nhặtbưởitrênđườngtrảbàbánbưởi
Đổnướcvàohốđểbưởinổilên
Nghĩramộttròchơihay
Câu 4: Điền " l hay n " vào chỗ chấm :
Cầuao oang vết mỡ Em buông cần ngồi câu Phao trắngtênhtênh ổi
Trên trờixanhlàu àu
Câu 5: Điền " an hoặc ang " vào chỗ chấm"
Chiều sau khu vườn nhỏ Vòmlárungtiếngđ...`......
Ca sĩ là chimsẻ
Kh..`.... giả là hoa v...`.......
Tất cả cùng hợp xướng Những lời ca reo v............
Câu 6: Điền " c hoặc k " vào chỗ chấm:
Giữa trưa hè, trời nóng như thiêu. Dưới những lùm ....ây dại, đàn ....iến vẫn nhanhnhẹn,vuivẻvà....iênnhẫnvới....ôngviệc iếmăn.
Câu 7: Viết các từ ngữ sau vào ô thích hợp:
bút, đọc, ngoan ngoãn, cặp sách, hát, vở, lăn, tinh nghịch, viết, bảng, vẽ, dịu hiền, chăm chỉ, thước kẻ, phát biểu.


Từ chỉ đồ dùng học tập

Từ chỉ hoạtđộng

Từ chỉ tínhnết


.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................

..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................

..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................

Chínhtả:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Tuần 2
Cùng một mẹ
Tùng và Long là hai anh em sinh đôi. Hai anh em học cùng lớp. Có lần, thầygiáo cholớplàmmộtbàivăn:"Viếtvềmẹcủaem."Tùngviếtxong,Longchéplạiynguyên bài văn củaTùng.
Hôm sau, thầy giáo hỏi:
Vìsaohaibàinàygiốnghệtnhau? Long trảlời:
Thưathầy,vìchúngemcùngmộtmẹạ.
Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂU
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu1:TùngvàLonglà ?
a. Bạnmớiquen. b. Chị emsinhđôi. c.Anhemsinhđôi.
Câu 2: Chuyện xảy ra trong giờ học nào?
a.TiếngViệt. b.Toán c.Vẽ
Câu 3: Ai chép bài của ai?
TùngchépbàicủaLong.
LongchépbàicủaTùng.
Khôngaichépbàicủaai.
Câu 4: Vì sao thầy giáo ngạc nhiên?
Vìhaibạnchưalàmbài.
Vìhaibàigiốnghệtnhau.
Vì hai bạn giống hệtnhau.
Câu5:Longtrảlờithầygiáonhưthếnào?
Chúngemlàchịem.
Chúng em là anhem.
Chúng em cùng mộtmẹ.
Câu 6: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?
TùngvàLonglàai□
LongchépbàicủaTùng□
Thầygiáongạcnhiênvìđiềugì□

Câutrảlờithậtbuồncười□


Câu 7: Điền x hoặc s vào chỗ chấm:
Năm nay em lớn lên rồi Khôngcònnhỏ...íunhưhồilênnăm
Nhìn trời, trời bớt ...a xăm
Nhìn ...ao, sao cách ngang tầm cánh tay.
Câu 8: Sắp xếp các từ trong mỗi câu sau đây tạo thành một câu mới.
Ví dụ: Ông bà yêu các cháu. → Các cháu yêu ông bà.
Bànộilàngườichiềuemnhất.
→....................................................................................................................................
Thulàbạngáithôngminhnhấtlớpem.
→....................................................................................................................................
Chínhtả:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
............................

TUẤN 3:
Người bạn mới

Cả lớp đang làm bài tập toán, bỗng một phụ nữ bước vào, khẽ nói với thầy giáo:
Thưathầy,tôiđưacongáitôiđếnlớp.Nhàtrườngđãnhậncháuvàohọc.
Mờibácđưaemvào.-Thầygiáonói.
Bà mẹ bước ra và trở lại ngay với một bé gái. Ba mươi cặp mắt ngạc nhiên hướng về phía cô bé nhỏ xíu - em bị gù.
Thầygiáonhìnnhanhcảlớp,ánhmắtthầynóilờicầukhẩn:"Cácconđừngđể bạn cảm thấy bạn bị chế nhạo".Các trò ngoan của thầy đã hiểu - các em vui vẻ, tươi cười nhìn bạnmới.
Thầy giáo giới thiệu:
Mơ là học sinh mới của lớp ta. Bạn từ tỉnh xa chuyển đến. Ai nhường chỗ cho bạnngồibànđầunào?Bạnbénhỏnhấtlớpmà.
Cả sáu em học sinh trai và gái ngồi bàn đầu đều giơ tay:
Em nhường chỗ chobạn.
Mơ ngồi vào bàn và nhìn các bạn mới với ánh mắt dịu dàng, tin cậy.
Theo XU-KHÔM-LIN-XKI
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Người bạn mới (Mơ) có đặc điểm gì?
Bạn nhỏ xíu, bịgù.
Bạnkhôngthểtựđivàolớp.
Bạnrấtnhát,mẹdắtmớivàolớp.
nguon VI OLET