MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng



TN
TL
TN
TL
TN
TL

1. Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)
- Biết được tình hình chính trị, quân sự, pháp luật.
- Tình hình kinh tế - xã hội




Nhận xét tình hình giáo dục thi cử thời Lê sơ

- Số câu:
- Số điểm:
- Tỉ lệ:
3
0,75
7.5%




1
2
20%

2. Bài 23: Kinh tế - văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
- Kinh tế.
- Văn hóa




Em hãy cho biết ai là người có đóng góp quan trọng trong sự ra đời của chữ Quốc ngữ. Vì sao chữ Quốc ngữ ra đời và trở thành chữ viết chính thức của dân tộc ta.

- Số câu:
- Số điểm:
- Tỉ lệ:
 2
0.5
5%




1
2,5
25%

3. Bài 25: Phong trào Tây Sơn


- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
- Diễn biến phong trào Tây Sơn







-Số câu:
-Số điểm:
-Tỉ lệ:
8
2
20%






4. Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Tình hình chính trị- kinh tế


Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn đối với những nước phương Tây được thể hiện như thế nào



- Số câu:
- Số điểm:
- Tỉ lệ

3
0,75
7,5%


1
1,5
15%



Tổng:- số câu
- Điểm
- Tỷ lệ
16
4
40%

1
1,5
15%

2
4,5
45%





























TRƯỜNG THCS VÂN HÀ
NĂM HỌC: 2019 - 2020
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ 7
Thời gian: 45 phút










TRẮC NGHIỆM : (4 ĐIỂM)
Câu 1: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?
A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt
B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam
C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam
D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Nhân Tông
C. Lê Thánh Tông
D. Lê Thái Tông
Câu 3: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh
A. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp
B. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp
C. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệp
D. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp
Câu 4: Ở Đàng Ngoài, bọn cường hào đem cầm bán ruộng công đã làm cho đời sống của người nông dân như thế nào?
A. Người nông dân mất đất, đói khổ, bỏ làng phiêu bạt
B. Người nông dân phải chuyển làm nghề thủ công
C. Người nông dân phải chuyển làm nghề thương nhân
D. Người nông dân phải khai hoang, lập ấp mới
Câu 5: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm
D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 6: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XVIII
B. Nửa cuối thế kỉ XVIII
C. Giữa thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ XVIII
Câu 7: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng?
A. Trương Phúc Loan
B. Trương Văn Hạnh
C. Trương Phúc Thuần
D. Trương Phúc Tần
Câu 8: Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?
A. Tây Sơn – Bình Định
B. An Khê – Gia Lai
C
nguon VI OLET