KIỂM TRA HỌC KỲ I K.11 CƠ BẢN

 

Phần 1: MA TRẬN ĐỀ.

 

Chủ đề

(Chương)

Tổng số tiết

Lý thuyết

Số tiết thực

Trọng số

Số câu

Điểm số

LT

VD

LT

VD

LT

VD

LT

VD

Chương 1

10

7

4,9

5,1

15%

15%

1

1

1,5

2,5

Chương 2

12

6

4,2

7,8

15%

25%

1

1

1,5

3

Chương 3

10

7

4,9

5,1

15%

15%

1

1,5

Tổng số

32

20

 

 

45%

55%

3

2

4,5

5,5

Phần 2: NỘI DUNG ĐỀ.


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I K.11 CƠ BẢN

Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )

Câu 1: ( 1,5 điểm ). Khái niệm điện trường. Cường độ điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ? Đơn vị là gì ?

Câu 2: ( 1,5 điểm ). Phát biểu định luật:  Jun Lenxơ, biểu thức; định luật Ôm cho toàn mạch, biểu thức.

Câu 3: ( 1,5 điểm ). Nêu bản chất dòng điện trong các môi trường: kim loại, chất khí, bán dẫn.

Câu 4: ( 2,5 điểm ). Cho hai điện tích đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 3 cm trong chân không.

  1. Xác định cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của đoạn AB.
  2.   Xác định cường độ điện trường tại điểm D nằm trên đường trung trực của AB và cách A một khoảng 3 cm.
  3.   Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích . Cho biết phương, chiều của lực này.

Câu 5: ( 3 điểm ). Cho mạch điện như hình vẽ:

 

  1.   Tính điện trở tương đương mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
  2.   Tính công suất tiêu thụ điện năng của điện trở R3 và công A của nguồn điện sản ra trong 5 phút.
  3.   Thay điện trở R3 bằng một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt làm bằng bạc có điện trở Rp= 4 . Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ. Cho biết A= 108, n= 1.
  4.   Nếu thay điện trở R3 bằng một tụ điện có điện dung 200 pF. Dòng điện chạy qua tụ điện bằng bao nhiêu ? Tính điện tích của tụ điện.

                                               E, r

 

 

                                                          R1

 

                         R3

 

 

                                                          R2

 

HẾT.

 


Phần 3: ĐÁP ÁN.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I K.11 CƠ BẢN

 

CÂU

( ĐIỂM )

NỘI DUNG

ĐIỂM CHI TIẾT

1

( 1,5 điểm )

_ Khái niệm điện trường:

* Điện trường là một dạng vật chất ( môi trường )  bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích.

* Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.

_ Cường độ điện trường:

* Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó.

* Được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q ( dương ) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

* Biểu thức:

* Đơn vị: V/m.

 

0,25

 

0,25

 

 

0,25

 

0,25

 

 

 

0,25

 

0,25

2

( 1,5 điểm )

_ Định luật Jun Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

                               

_ Định luật Ôm cho toàn mạch: Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

                              

0,5

 

 

 

0,25

0,5

 

 

 

0,25

3

( 1,5 điểm )

_ Kim loại: dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

_ Chất khí: dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường.

_ Bán dẫn: dòng điện trong bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.

0,5

 

 

0,5

 

 

0,5

4

( 2,5 điểm )

a. Xác định cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của đoạn AB:

Gọi là cường độ điện trường tổng hợp tại C:

_ do q1 gây ra tại C có:

* Điểm đặt: C.

1

 

 

 

 

 


 

* Phương: AC.

* Chiều: hướng ra xa A.

* Độ lớn:

_ do q2 gây ra tại C có:

* Điểm đặt: C.

* Phương: AC.

* Chiều: từ C đến B.

* Độ lớn:

_ có điểm đặt, phương, chiều trùng với điểm đặt phương, chiều của ; độ lớn:

                

( Chú ý: các đặc điểm 1, 2, 3 học sinh có thể thay thế bằng hình vẽ ).

b. Xác định cường độ điện trường tại điểm D nằm trên đường trung trực của AB và cách A một khoảng 3 cm:

Gọi là cường độ điện trường tại D:

_ do q1 gây ra tại D có:

* Điểm đặt: D.

* Phương: AD.

* Chiều: hướng ra xa A.

* Độ lớn:

_ do q2 gây ra tại D có:

* Điểm đặt: D.

* Phương: BD.

* Chiều: hướng từ D về B.

* Độ lớn:

_ có điểm đặt tại D, phương song song với AB, chiều từ trái sang phải; do và ba điểm A, B, D tạo thành tam giác đều nên:

                

( Chú ý: các đặc điểm 1, 2, 3 học sinh có thể thay thế bằng hình vẽ ).

c. Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích . Cho biết phương, chiều của lực này:

Ta có: phương, chiều trùng với , có độ lớn:

                 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5

5

  1. Tính điện trở tương đương mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở:

 


( 3 điểm )

         .

        

        

        

        

        

       

  1.   Tính công suất tiêu thụ điện năng của điện trở R3 và công A của nguồn điện sản ra trong 5 phút:

        _ Công suất tiêu thụ điện năng của R3:

                 

        _ Công của nguồn điện:

                 

c. Lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ:

d. Nếu thay điện trở R3 bằng một tụ điện có điện dung 200 pF. Dòng điện chạy qua tụ điện bằng bao nhiêu ? Tính điện tích của tụ điện:

_ Dòng điện không chạy qua tụ điện nên dòng qua tụ bằng 0.

_ Điện tích của tụ điện:

 

 

0,25

 

0,25

 

0,25

 

0,25

0,25

 

0,25

 

 

0,25

 

 

 

 

0,5

 

 

0,25

 

 

 

 

 

 

 

0,25

0,25

 

Chú ý:

1. Các bài toán, học sinh phải làm theo trình tự: ghi công thức, thay số, kết quả mới cho trọn điểm. Nếu chỉ ghi công thức và kết quả, thì cho điểm công thức ( nếu có ).

2. Nếu không ghi hoặc ghi sai đơn vị các đại lượng cần tính thì trừ 0,25 điểm cho một đơn vị và trừ tối đa 0,5 điểm cho mỗi bài toán.

nguon VI OLET