Họ và tên:....................................

 

Lớp: .............................................

ĐỀ KIỂM TRA

Môn: Toán

Thời gian: 60 phút

 

 

I. Viết lại dãy chữ đặt trước câu trả lời đúng vào tờ làm bài của em (câu 1, 2, 3)

Câu 1: Dãy số từ 1; 2; 3; 4; 5; 6;..........; 1991; 1992 có bao nhiêu chữ số:

A. 6861   B. 8681   C. 6168

Câu 2: Tìm tổng của số lẻ lớn nhất gồm 3 chữ số với số chẵn lớn nhất gồm 3 chữ số:

A. 9197   B. 1997   C. 9719

Câu 3. Trung bình cộng của 2 số là 50. Tìm 2 số đó biết số này gấp 3 lần số kia:

A. 35 và 57   B. 75 và 55   C. 25 và 75

 

II. Viết lại số thích hợp vào tờ bài làm của em

Câu 4:             40km 85m = .................m

Câu 5: Viết tiếp 3 số vào dãy số sau để được dãy số có 8 số:

1; 2; 3; 5; 8; ......; ..........; ..........; .........

 

III. Từ câu 6 đến câu 14 chỉ ghi đáp số vào tờ làm bài của em:

Câu 6: Tìm 5 số có trung bình cộng bằng 155, biết số sau gấp đôi số liền trước?.

Câu 7: Tuổi Bố gấp 3 lần tuổi anh, tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, tuổi Bố cộng với tuổi em là 42. Tính tuổi mỗi người?.

Câu 8: Tuổi của Lan 2 năm nữa sẽ gấp 2 lần tuổi của lan cách đây 2 năm. Tuổi của Hoa 3 năm nữa sẽ gấp 3 lần tuổi của Hoa cách đây 3  năm. Hỏi hiện tại ai nhiều tuổi hơn?.

Câu 9: An hỏi Bình: "Bây giờ là mấy giờ". Bình đáp: "Từ bây giờ đến nửa đêm bằng 1/5 thời gian từ lúc bắt đầu ngày đến bây giờ". Tính xem bây giờ là mấy giờ?

Câu 10: Một cửa hàng có 398 lít nước mắn đựng trọng 2 thùng. Nếu bớt ở thùng thứ nhất 50 lít chuyển sang thùng thứ 2 thì thùng thứ 2 sẽ hơn thùng thứ nhất 16 lít. Hỏi mỗi thùng chứa bao nhiêu lít nước mắm?

Câu 11: Một lớp học, nếu xếp mỗi bàn 4 bạn thì có 1 bạn chưa có chỗ ngồi, nếu xếp mỗi bàn 5 bạn thì thừa 2 bàn. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh và bao nhiêu bàn?

Câu 12: Lớp em có 1 khung ảnh Bác Hồ dài 80 cm, rộng 60 cm. Nhân ngày 19/5 chúng em cài hoa xung quanh ảnh Bác, cách 10cm cài 1 bông hoa. Hỏi cần bao nhiêu bông hoa?

Câu 13: Tuổi Con kém tuổi Bố là 30 tuổi, biết tuổi Con gồm bao nhiêu ngày thì tuổi Bố gồm bấy nhiêu tuần. Tìm tuổi Bố và Con?.

Câu 14: Một cửa sổ có 10 song cửa, các song cửa cách đều nhau 1 dm. Hỏi cửa sổ đó rộng khoảng bao nhiêu?

 

IV. Phần tự luận: (Học sinh viết lời giải đầy đủ vào tờ giấy thi)

Câu 15: Tìm số tự nhiên biết rằng số đó gấp 51 lần chữa số hàng chục của nó?

Câu 16: Nếu bớt 1 cạnh hình vuông đi 5 m, bớt 1 cạnh khác đi 15 m thì hình đó sẽ trở thành 1 hình chữa nhật mới có chiều dài bằng 2 chiều rộng. Tính chu vi hình vuông ban đầu?

 

 

 

Họ và tên:....................................

 

Lớp: .............................................

ĐỀ KIỂM TRA

Môn: Tiếng việt

Thời gian: 60 phút

 

 

I. Phần trắc nghiệm: (Học sinh ghi đáp án đúng vào t giấy thi )

Câu 1: Dãy từ nào (trong mỗi dãy t dưới đây) có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các t còn lại?

A. Nhân loại, nhân tài, nhân dân

B. Nhân ái, nhân nghĩa, nhân hậu

C. Nhân qu, nhân chứng, nguyên nhân

Câu 2: Trong câu nói dưới đây của Bác H có bao nhiêu t đơn, bao nhiêu t phức?

Tôi ch có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập t do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.

A. 20 từ đơn, 7 từ phức  B. 20 từ đơn, 8 từ phức            C. 19 từ đơn, 10 từ phức

Câu 3. Những thành ng nào có ý nghĩa là giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn?

A. Nhường cơm s áo

B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no

C. Tối lửa tắt đèn

Câu 4. S chính trực của ông Tô Hiến Thành th hiện như thế nào trong việc chọn người giúp nước?

A. Tiến c người đã hết lòng với mình, luôn chăm sóc mình khi ốm.

B. Tiến c h hàng thân thiết của mình

C. Tiến c người tài giải nhưng ít khi đến thăm hỏi mình

Câu 5: Đoạn văn sau có mấy t láy?

Mưa r rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận này chưa qua, trận khác đã đến, ráo riết, hung tợn hơn.

A. 4 t láy    B. 3 t láy    C. 2 t láy

Câu 6: T nào là t ghép trong mỗi dãy t sau?

A. Mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mơ màng, mong muốn.

B. Lặng l, lẳng lạng, lẳng lơ, phẳng lặng, lằng lặng

C. Châm chọc, chầm chậm, chòng chọc, chòng chành, chông chênh

Câu 7: Chọn t nào điền vào ch chấm cho thích hợp trong câu sau:

Chúng ta phải c suy nghĩ, ........................... làm bài.

A. T trọng    B. T lập    C. T lực

Câu 8. Tên những danh lam thắng cảnh nào được viết đúng quy tắc chính t?

A. Núi Tam Đảo  B. Núi Yên T   Đào Hải Vân

II. Phần tự luận:

Câu 9: Trong bài: Ngày em vào Đội (Đội thiếu niên Tiền phong H Chí Minh) nhà thơ Xuân Quỳnh có viết:

  Màu khăn tuổi thiếu niên

  Suốt đời tươi thắm mãi

  Như lời ru vời vợi

  Chẳng bao gi cách xa

Qua đoạn thơ trên, tác gi muốn nói với các em đội viên Đội thiếu niên Tiền phong H Chí Minh điều gì?

Câu 10: Hãy tưởng tượng và k lại câu chuyện có 3 nhân vật: Bà m ốm, người con của bà m bằng tuổi em và một bà tiên?

Họ và tên:....................................

Lớp: .............................................

Điểm: ..........................................

            ĐỀ KIỂM TRA

            Môn: Tiếng việt

            Thời gian: 90 phút

 

 

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Học sinh ghi đáp án đúng vào tờ giấy thi )

Câu 1: Câu sau thuộc  mẫu câu k nào?

  Hằng ngày, đôi bàn tay của m phải làm biết bao nhiêu là việc.

A. Ai - làm gì?

B. Ai - thế nào?

C. Ai - là gì ?

Câu 2: Đoạn văn sau có mấy câu k Ai - làm gì?

 Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nh lên hai má tôi. T đó, tối tối, ông thường sang uống trà với ba tôi. Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thường gửi chìa khoá phòng cho ông.

A. 5 câu k Ai - làm gì?

B. 4 câu k Ai - làm gì?

C. 3 câu k Ai - làm gì?

Câu 3. Thành ng, tục ng nào nói v v đẹp lộng lẫy của người con gái ?

A. Đẹp nết hơn đẹp người

B. Đẹp như tranh

C. Đẹp như tiên

 

II. PHẦN TỰ LUẬN: (Học sinh làm từng bài vào t giấy thi)

Câu 4. Đặt câu với mỗi thành ng sau:

a. Tài cao đức trọng

b. Tài hèn đức mọn

Câu 5: Nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang trong đoạn trích  sau:

Tuần trước, vào một buổi tối, có hai người bạn học cũ đến thăm tôi: Châu –ho sĩ và Hiền - kĩ sư một nhà máy cơ khí. Châu hỏi tôi:

- Cậu có nh thầy Bản không ?

- Nh ch ! Thầy Bản dạy v bọn mình hồi nh phải không ?

Câu 6: Gạch dưới v ng của từng câu k Ai- thế nào? trong đoạn văn sau rồi cho biết v ng đó do tính t hay cụm tính t (động t hay cụm động t) tạo thành?

 Càng lên cao, trăng càng nh dần, càng vàng dần, càng nh dần. Bầu trời cũng sáng xanh lên.

Câu 7: Xếp các t ghép sau thành 2 nhóm Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại:

đẹp tươi, đẹp trời, tươi đẹp, đẹp lòng, xinh đẹp, đẹp ý, đẹp trai, đẹp lão, làm đẹp, chơi đẹp, tốt đẹp.

Câu 8: Gạch chân dưới câu k Ai- là gì? và nêu tác dụng của câu k đó. (Dùng đ giới thiệu hay nhận định v s vật)

  Quê hương là bàn tay m

  Dịu dàng hái lá mùng tơi

  Bát canh ngọt ngào to khói

  Sau chiều tan học mưa rơi.

Câu 9: Trong bài Tiếng ru, nhà thơ T Hữu có viết:

   Con ong làm mật, yêu hoa

  Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

   Con người muốn sống, con ơi

  Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

  Em hiểu nội dung những "lời ru" trên như thế nào? Qua "lời ru" đó, tác gi muốn nói lên điều gì?

Câu 10: Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hãy miêu t một cây hoa thường n vào dịp Tết trên quê hương em.

 

 

 

 

ĐÁP ÁN:

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: Bác H là ngừi tài cao đức trọng.

 Bọn trộm cắp là lũ tài hèn đức mọn.

Câu 5: Dấu 1 và 2: Đánh dấu phần chú thích trong câu

 Dấu 3 và 4: Báo hiệu b phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật khi đối thoại.

Câu 6: VN câu 1: Càng nh dần, càng vàng dần, càng nh dần (Cụm TT mang đặc điểm của cụm ĐT)

 VN câu 2: cũng sáng xanh lên (Cụm ĐT)

Câu 7: TGTH: đẹp tươi, tươi đẹp, xinh đẹp, tốt đẹp

   TGPL:  các t còn lại

Câu 8: Quê hương là bàn tay m   (nhận định)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Họ và tên:....................................

Lớp: .............................................

Điểm: ..........................................

            ĐỀ KIỂM TRA

            Môn: Tiếng việt

            Thời gian: 90 phút

 

 

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Học sinh ghi đáp án đúng vào tờ giấy thi )

Câu 1: Dòng nào ghi đúng bộ phận chủ ngữ của các câu sau?

a. Những em bé quần áo đủ màu sắc đang nô đùa trên sân trường.

   A. Những em bé    B. Em bé    C. Những em bé quần áo đủ màu sắc

b. Mặt trời vừa thức dậy đang reo những tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh.

  A. Mặt trời     B. Mặt trời vừa thức dậy C. Mặt trời vừa thức

Câu 2: Từ nào có tiếng tài không thuộc nhóm nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. tài giỏi, tài ba, tài sản, tài đức, tài trí, tài nghệ, nhân tài, thiên tài, tài hoa, tài tử.

 A. tài ba              B. tài sản    C. tài tử

b. tài chính, tài khoản, tài sản, tài hoa, gia tài, tài vụ, tiền tài, tài lộc.

 A. tài hoa    B. gia tài    C. tài lộc

Câu 3: a. Chủ ngữ trong câu sau là gì?

 Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt.

        A. Mặt trời  B. Mặt trời cuối thu nhọc nhằn         C. Măt trời cuối thu

 

II. PHẦN TỰ LUẬN: (Học sinh làm từng bài vào tờ giấy thi)

Câu 4. Điền vào chỗ chấm từ làm chủ ngữ để hoàn chỉnh câu kể Ai- là gì?

a)     ... là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ tr.

b)    ... là thành ph "Hoa phượng đỏ".

c)     ... là thành ph sương mù thơ mộng trên cao nguyên.

d)    ... là trường đại học đầu tiên nước ta.

Câu 5: Xác định t loại của các t gạch chân trong các thành ng tục ng sau:

a)     Nhường cơm sẻ áo.

b)    Giấy rách phải giữ lấy lề.

c)     Lá lành đùm rách.

d)    Đói cho sạch rách cho thơm.

e)     Một con ngựa đau c tàu bỏ c.

Câu 6:

Câu 7: Xếp các từ ghép sau thành 2 nhóm Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại:

đẹp tươi, đẹp trời, tươi đẹp, đẹp lòng, xinh đẹp, đẹp ý, đẹp trai, đẹp lão, làm đẹp, chơi đẹp, tốt đẹp.

Câu 8: Gạch chân dưới câu kể Ai- là gì? và nêu tác dụng của từng câu kể đó. (Dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật)

  Quê hương là bàn tay mẹ

  Dịu dàng hái lá mùng tơi

  Bát canh ngọt ngào toả khói

  Sau chiều tan học mưa rơi.

Câu 9: Trong bài Tiếng ru, nhà thơ Tố Hữu có viết:

   Con ong làm mật, yêu hoa

  Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

   Con người muốn sống, con ơi

  Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

   Em hiểu nội dung những "lời ru" trên như thế nào? Qua "lời ru" đó, tác giả muốn nói lên điều gì?

Câu 10: Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hãy miêu tả một cây hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em.

 

 

Đáp án:

Câu 1: a. C     b. B

Câu 2: a. B     b. A

Câu 3: C

Câu 4: a. Phạm Tuân

  b. Hải Phòng

  c. Đà Lạt

  d. Văn Miếu- Quốc T Giám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Họ và tên:....................................

Lớp: .............................................

Điểm: ..........................................

            ĐỀ KIỂM TRA

            Môn: Tiếng việt

            Thời gian: 90 phút

 

 

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Học sinh ghi đáp án đúng vào tờ giấy thi )

Câu 1: Dòng nào ghi đúng bộ phận chủ ngữ của các câu sau?

a. Những em bé quần áo đủ màu sắc đang nô đùa trên sân trường.

   A. Những em bé    B. Em bé    C. Những em bé quần áo đủ màu sắc

b. Mặt trời vừa thức dậy đang reo những tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh.

  A. Mặt trời     B. Mặt trời vừa thức dậy C. Mặt trời vừa thức

Câu 2: Từ nào có tiếng tài không thuộc nhóm nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. tài giỏi, tài ba, tài sản, tài đức, tài trí, tài nghệ, nhân tài, thiên tài, tài hoa, tài tử.

 A. tài ba              B. tài sản    C. tài tử

b. tài chính, tài khoản, tài sản, tài hoa, gia tài, tài vụ, tiền tài, tài lộc.

 A. tài hoa    B. gia tài    C. tài lộc

Câu 3:

Chủ ngữ trong câu sau là gì?

 Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt.

        A. Mặt trời  B. Mặt trời cuối thu nhọc nhằn         C. Măt trời cuối thu

 

II. PHẦN TỰ LUẬN: (Học sinh làm từng bài vào tờ giấy thi)

Câu 4. Điền vào chỗ chấm từ làm chủ ngữ để hoàn chỉnh câu kể Ai- là gì?

a)     ... là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.

b)    ... là thành phố "Hoa phượng đỏ".

c)     ... là thành phố sương mù thơ mộng trên cao nguyên.

d)    ... là trường đại học đầu tiên ở nước ta.

Câu 5: Xác định từ loại của các từ gạch chân trong các thành ngữ tục ngữ sau:

a)     Nhường cơm sẻ áo.

b)    Giấy rách phải giữ lấy lề.

c)     lành đùm rách.

d)    Đói cho sạch rách cho thơm.

e)     Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 6: Tìm 8 thành ngữ, tục ngữ có tiếng đẹp, nói về cái đẹp.

Câu 7: Xác định TN, CN, VN của mỗi câu dưới đây và cho biết câu đó thuộc mẫu câu k nào đã học?

a) Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.

b) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nh đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

c) Sáng nào cũng vậy, c khoảng bốn rưỡi, năm gi, khi sương mù chưa tan, còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Bác H đã dậy, dọn dẹp chăn màn, đồ đạc, rồi chạy xuống b suối tập th dục và tắm rửa.

Câu 8: Xếp các t sau thành 3 loại: T ghép tổng hợp, T ghép phân loại, T láy:

Xa l, xa vắng, gần xa, xa tít, xa cách, xa thẳm, xa vời vợi, xa lánh, xa xôi, xa x, xa xưa, xa rời, nh bé, nh dại, nh to, nh xíu, nh con, nh nhắn, nh nh, nh nhoi, nh nhen

Câu 9: Trong bài Quê hương, nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết:

  Quê hương là con diều biếc

  Tuổi thơ con th trên đồng

  Quê hương là con đò nh

  Êm đềm khua nước ven sông.

  Qua đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế nào?

Câu 10: Đọc kh thơ sau:

  Rừng c ơi ! rừng c !

  Lá đẹp, lá ngời ngời

  Tôi yêu thường vẫn gọi

Mặt trời xanh của tôi.

Dựa vào ý thơ trên em hãy t cây c (hoặc rừng c) quê em.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đáp án:

Câu 1: a. C     b. B

Câu 2: a. B     b. A

Câu 3: C

Câu 4: a. Phạm Tuân         b. Hải Phòng     c. Đà Lạt      d. Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Câu 5: a. Nhường  cơm   sẻ    áo

                 ĐT        DT    ĐT  DT

  1. Giấy rách phải giữ lấy lề.

                         TT           ĐT      DT

  1. lành   đùm        rách.

           TT     ĐT     DT

  1. Đói cho sạch rách cho thơm.

TT           TT                 TT

  1. Một con ngựa  đau cả  tàu     bỏ    cỏ.

                              DT     TT       DT    ĐT

Câu 6:

- Đẹp người, đẹp nết

- Đẹp như tranh

- Đẹp nết hơn đẹp người

- Đẹp như Tây Thi

- Đẹp như tiên sa

- Đẹp như mộng

- Đẹp như tượng mới tô

- Đẹp như tranh tố nữ

- Đẹp nết hơn đẹp người

 

Câu 7:

a)Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi / là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.(Ai- là gì?)

              TN                           CN                                   VN

b) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn /thỉnh thoảng

                   TN                                                CN                                             VN

lại cháy lên trong lòng anh. ( Ai - thế nào?)

 

c) Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù chưa tan, còn

                 TN1                                TN2                                        TN3

bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Bác Hồ /đã dậy, dọn dẹp chăn màn, đồ đạc, rồi

                                                                CN                                       CN

chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa. ( Ai - làm gì?)

C âu 8:

 

TGTH

TGPL

TL

- Xa l, xa vắng, gần xa, xa cách, xa lánh, xa xưa, xa rời

- nh bé, nh dại, nh to

- xa tít, xa thẳm, xa vời vợi

- nh xíu, nh con,

- xa xôi, xa x

- nh nhắn, nh nh, nh nhoi, nh nhen

 

Câu 9: T/c gắn bó của T/g đối với quê hương... đã từng in dấu của tuổi thơ đẹp đẽ, thú v trên qh ...T/c của t/g đvới qh thật đẹp đẽ và sâu sắc.

Câu 10: Tham khảo bài : Rừng c quê tôi (Phần đáp án bài 4 đề 27 Sách BDHSG Tiếng Việt 4)

nguon VI OLET