ĐỀ TỔNG HỢP SỐ 5

THỜI GIAN LÀM BÀI: 180 PHÚT

Câu I (2,0 điểm)   

Cho hàm số y = x3 3x + 2, (C).

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

2. Chứng minh rằng qua điểm M kẻ được ba tiếp tuyến với (C) trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau.

Câu II (2,0 điểm)         

1. Giải phương trình:

2. Giải phương trình: .

Câu III (1,0 điểm)

Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có AB = AD = a, AA’ = 2a. Trên DD’ lấy M sao cho AM B’C. Tính thể tích tứ diện MA’CD.

Câu IV (1,0 điểm) Tính tích phân: .

Câu V (1,0 điểm) Cho x, y, z > 0 và x + y + z = 1. Chứng minh rằng: .

PHẦN RIÊNG (3 điểm). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu VI.a (1,0 điểm)

Trong hệ trục Oxy cho ABC: A(1;2), phương trình đường trung tuyến BM và cạnh BC của tam giác ABC tương ứng là:  x 3 = 0 7x + 2y 31 = 0. Viết phương trình các cạnh AB, AC.

Câu VII.a (1,0 điểm)

Trong hệ trục Oxyz cho hai đường thẳng 1, 2 có phương trình ,

. Chứng minh 12 chéo nhau. Viết phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với 12.

Câu VIII.a  (1,0 điểm) Giải phương trình: log2x  +log3x +log4x = log2x.log3x.log4x    

 

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu VI.b (1,0 điểm)

Trong hệ trục Oxy cho A(1,1) và đường tròn (C) có phương trình: (x 2)2 +(y 2)2 = 9, M và N là hai điểm chuyển động trên (C) và thỏa mãn MN = 2, S là diện tích AMN. Tìm giá trị lớn nhất của S  

Câu VII.b (1,0 điểm)

Trong hệ trục Oxyz cho M(2; 4; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và cắt các trục Ox, Oy, Oz  tại A, B, C tương ứng với hoành độ, tung độ và cao độ dương sao cho 4OA =2OB =OC.

Câu VIII.b (1,0 điểm) Tính  

---------Hết--------

 


ĐÁP ÁN

 

Câu

ý

Đáp án

Điểm

Câu I

(2,0)

1.

(1,0)

1/ Khi m =0  

Tập xác định: R.

Chiều biến thiên: 

      y’ = 0 x = 1 hoặc x = -1

      ,

      Bảng biến thiên:

 

 

 

 

 

0,5

+ Hàm số đồng biến trên (; -1); và (1; +);  nghịch biến trên (-1;1).

+ Hàm số có cực đại tại x = -1, y= 4;  cực tiểu tại x = 1, yCT =0.

0,25

Đồ thị:

    Đồ thị giao với Ox tại (1;0) và (-2; 0); giao với Oy tại (0; 2).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,25

2.

(1,0)

2/ Phương trình đường thẳng qua điểm Mocó hệ số góc k là:

        đường thẳng là tiếp tuyến của (Co)

    

0,25

  (x - 1)(18x2 - 10x - 10) = 0 x1 =1,      

Vậy có ba tiếp điểm thuộc (Co) với hoành độ tìm được qua Mo ta kẻ được ba tiếp tuyến với đồ thị.

0,5


 

 

  Giả sử (d1),(d2), (d3) là ba tiếp tuyến có hệ số góc tương ứng k1,k2 ,k3  

         Khi x1 =1 k1 = 0 tiếp tuyến (d1) y = 0 (trục Ox) (d2) và (d3) không thể vuông góc với (d1).

            k2 .k3 =

    = . Vậy (d2) và (d3) vuông góc nhau.

0,25

 

 

 

Câu II

(2,0)

 

 

 

 

1.

(1,0)

1/ Điều kiện y -3.(*)

  Từ phương trình (1) (2x)3 + 2x = x 0.(**)

0,25

Đặt f(x) =x3 +x , f’(x) =3x2+1 > 0x 0 f(x) luôn đồng biến /[0;+)

     Từ (1): y =4x2 -3

0,25

  Thay vào (2) ta được 4(x -1)(2x2 +x +1) = 0 x =1 thỏa mãn (**)

    Với x =1 y =1.   Vậy nghiệm hệ phương trình

0,5

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

(1,0)

2/ Đặt t =cosx, điều kiện (*).

Phương trình t2 - [cos3x.(3 - 4sin2x) + 2sinx].t + sin6x = 0 (1).

Phương trình dạng t2 - (a +b).t + ab = 0 .

         

0,25

+ (2) cosx = 2sinx cotx = 2 x = arccot2 + k, k Z.

0,25

+ (3) cosx = cos3x(3 - 4sin2x)

   Nếu sinx =0 (cosx =1, cos3x =1) hoặc (cosx = -1, cos3x = -1)

không thỏa mãn (3)

   Nếu sinx 0 khi đó (3) sin2x = sin6x

    Vậy nghiệm của phương trình là: x = arccot2 + k; x = …

0,5

 

 

 

 

 

CâuIII

(1,0)

 

2/ Do A’D // B’C và AM B’C  AM A’D

  A’AD ADM (g,c,g)

0,25


 

 

(1,0)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thể tích  V(MA’CD) = V(CA’D’D) – V(CA’D’M)

0,25

           V(CA”D’D)  .

           V(CA’D’M)  .

           V(MA’CD)  =V(CA”D’D) – V(CA’D’M) 

0,5

CâuIV

(1,0)

 

(1,0)

Tính tích phân:

Đặt

0,25

Ta được = -

0,25

  =

0,5

Câu V

(1,0)

 

(1,0)

. (1). Ta có

Đặt ,   1 = x +y +z

0,25

      (1) được chứng minh nếu với 0 < .  (2)

0,25

Ta có (2)   3 + t3   > 9t  f(t) = t3 - 9t +3 >0

vì f’(t) = 3t2 - 9 < 0  0 < nên f(t) nghịch biến trên .

0,5


 

 

     (đpcm).

 

Câu

VI.a

(1,0)

(1,0)

       B là giao của BM và BC B(3; 5).  , .

Phương trình AB: 3(x - 1) - 2(y - 2) = 0  3x - 2y +1 = 0

0,5

Giả sử C(xC,yC):  C BC 7xC + 2yC - 31 = 0.

  Trung điểm AC BM , C(5; -2)

    .

    Phương trình AC:  1(x - 1) + 1(y - 2) = 0  hay  x + y - 3 = 0.

0,5

Câu

VII.a

(1,0)

(1,0)

+ 1  qua M1(3;1;3) có véc tơ chỉ phương (2;-1;0)

   2 qua M2(-2;5;0) có véc tơ chỉ phương (4;-1;1)

  Ta có: . Vậy 12 chéo nhau.

0,5

+ Giả sử AB là đường vuông góc chung của 12 với A1, B2 . Mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc 12  nên nhận AB làm đường kính.

   Ta có A1 A(3+2t; 1-t; 3), B2 B(-2+4s; 5-s; s),

A(1;2;3), B(2;4;1), AB=3, trung điểm AB là: I( 

0,25

Phương trình mặt cầu

0,25

Câu

VIII.a

(1,0)

 

Giải phương trình: log2x  +log3x +log4x = log2x.log3x.log4x

Điều kiện x>0 (*)

Phương trình

   log25.log5x +log35.log5x +log5x = log23.log3x.log3x.log5x

   log5x.[log23.(log3x)2 – log25 – log35 -1] =0

0,5

+ log5x =0 x=1 thỏa mãn (*)

0,25

+

  thỏa mãn (*).

0,25

 

 

CâuVIb.(1,0)

 

 

(1,0)

Đường tròn (C) có tâm I(2;2) R=3, khoảng cách từ A tới I là d1 =

A nằm trong đường tròn, khoảng cách từ I tới MN là IH =

0,25


 

 

Ta thấy O,A,I cùng nằm trên đường thẳng

                 x -y =0.

Diện tích AMN lớn nhất khi khoảng cách từ A

tới MN lớn nhất A, I, H thẳng hàng và I nằm

giữa khi đó khoảng cách từ A tới MN là AH

AH = AI + IH =

0,25

S là diện tích AMN  SMax     

0,5

CâuVII

b.(1,0)

(1,0)

A,B,C là điểm nằm trên Ox,Oy,Oz tương ứng có hoành độ, tung độ và cao độ  dương và 4OA =2OB =OC A(a;0;0) , B(0;2a;0) và C(0;0;4a) với a>0

0,25

Phương trình (ABC)

0,25

(ABC) qua M(2;4;1) 4.2 +2.4 +1-4a =0

Vậy phương trình (ABC) là 4x +2y +z -17 =0.

0,5

 

…..Hết…..

nguon VI OLET