SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học 2015 – 2016

Đề chính thức
Môn: hóa học – Khối 12 Thời gian 60 phút

Câu 1: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, để không làm thay đổi khối lượng Ag người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 2: Nguyên liệu dưới đây không cần thiết trong quá trình sản xuất gang
A. Quặng sắt. B. Sắt thép phế liệu. C. Chất chảy. D. Than cốc.
Câu 3: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. KOH. B. Al2O3. C. MgO. D. CuO.
Câu 4: Phương pháp dùng để điều chế kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ là
A. thủy luyện. B. điện phân dung dịch. C. điện phân nóng chảy. D. nhiệt luyện.
Câu 5: Hòa tan m (gam) Al bằng một lượng dư NaOH, thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,7. B. 5,4. C. 8,1. D. 10,8.
Câu 6: Cho Ba vào dung dịch Na2CO3 sẽ thấy hiện tượng
A. có kết tủa trắng B. Ba tan vào dung dịch. D. Ba tan, sủi bọt khí, có kết tủa trắng. D. Sủi bọt khí.
Câu 7: ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 8: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng ngậm nước CaSO4.2H2O được gọi là
A. đá vôi. B. thạch cao khan. C. thạch cao sống. D. thạch cao nung.
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dd HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào H2O dư.
Sau khi các thí nghiệm xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa hai muối là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 10: Sắt có cấu hình electron nguyên tử là [Ar]3d64s2. Vậy Sắt thuộc
A. Ô 26, chu kì 3, nhóm VIIIA.B. Ô 26, chu kì 4, nhóm IIA. C. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Ô 2^, chu kì 4, nhóm IIB.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là Đúng?
A. Sắt (III) hidroxit có tính lưỡng tính. B. Hợp chất Fe2O3 có tính oxi hóa khử.
C. Hợp chất sắt (III) không thể hiện tính khử. D. Sắt thụ động hóa với axit nitric đặc nguội.
Câu 12: Nước ngầm thường bị nhiễm sắt khi tiếp xúc với không khí sẽ có màu vàng. Ở nhà máy nước, người ta tạo ra các dàn mưa (hoặc sục không khí vào nước) để sắt II tiếp xúc với không khí, bị oxi hóa và chuyển hết thành kết tủa là
A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeCO3. D. FePO4.
Câu 13: Cho 0,2 mol Mg vào dung dịch HNO3 loãng có dư khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã bị khử
A. 0,5. B. 0,4. C. 1,0. D. 0,1.
Câu 14: Điện phân muối clorua của kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là
A. RbCl. B. NaCl. C. LiCl. D. KCl.
Câu 15: Để khử Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng 1 lượng dư kim loại
A. Cu. B. Zn. C. Na. D. Ag.
Câu 16: Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch
A. H2SO4 đặc nguội. B
nguon VI OLET