Sở Giáo dục và đào tạo Bắc Ninh
Trường THPT Hàn Thuyên
ĐỀ THI THỬ, KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn Toán - Khối D
Ngày thi: 10 – 08 – 2011
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu I(2 điểm): Cho hàm số  có đồ thị (C).
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: 
Tìm m để đường thẳng y = mx – 2 cắt đồ thị (C) tại 3 điểm A(0; - 2), B, C sao cho 
Câu II(2 điểm):
Giải phương trình: 1 + sinx + cos3x = cosx + sin2x + cos2x
Giải phương trình: 
Câu III(1 điểm): Tính giới hạn: 
Câu IV(1,5 điểm): Cho tứ diện ABCD có AB ( mp(BCD) có (BCD đều cạnh a và cạnh AB = a . Trong (BCD kẻ các đường cao BE và DF cắt nhau tại O. Trong (ADC kẻ đường cao DK.
a)Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACD)
b) Chứng minh: mp(ADC) ( mp(DFK)
c) Gọi H là trực tâm của (ACD. Chứng minh: OH ( (ACD).
Câu V(1 điểm): Giải hệ phương trình: 
Câu VI(2,5 điểm):
Trong mặt phẳng Oxy cho 2 đường thẳng d1: x + y + 5 = 0,d2: x + 2y – 7 = 0 và tam giác ABC có A(2; 3), trọng tâm là điểm G(2; 0),điểm B thuộc d1 và C thuộc d2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Tìm số nguyên dương n sao cho thoả mãn 
……………………………………………Hết ……………………………………………

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu I



1 đ
Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d:  suy ra hsg k = - 3
Tiếp tuyến tại điểm M(xo; yo) có hsg 
Từ đó: 
Giải được xo = 4; xo = 2 và viết được 2 tiếp tuyến 
0,25


0,25


0,5

1đ
Xét pt: 
Để đường thẳng y = mx – 2 cắt (C) tại 3 điểm A(0; - 2), B, C thì pt(1) phải có 3 nghiệm phân biệt pt(2) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 khác 0
Tìm được: 
Khi đó: B(x1; mx1 – 2), C(x2; mx2 – 2) với 

Thay vào và tìm được m = - 1

0,25




0,25



0,25

0,25

Câu II



1đ
1 + sinx + cos3x = cosx + sin2x + cos2x
2sin2x + sinx – 2sinxcosx – 2sin2xsinx = 0
sinx(2sinx + 1)(1 – 2cosx) = 0
 (mỗi pt đúng đựơc 0,25 điểm)


0,25



0,75

1đ
Điều kiện: 
Đặt 
Thay vào phương trình ta được: 
Biến đổi và giải ra được t = 2 thỏa mãn
Với t = 2 giải được x = 3(TM)


CâuIII

0,5


0,5

CâuIV
mỗi câu 0,5 điểm


0,5đ
 
AB ( mp(BCD)  AB ( CD










Mà CD ( BE(gt) nên CD ( mp(ABE)  mp(ACD) ( mp(ABE)
Kẻ BB’ ( AE (B’ thuộc AE)  BB’ ( mp(ACD)  BB’ là khoảng cách từ B đến mp(ACD)
Ta có BB’ là đường cao trong tam giác vuông ABE nên 





0,25



0,25

0,5đ
Ta có AB ( mp(BCD)  AB ( DF, mà AC ( DF DF ( mp(ABC)
 DF ( AC.
Theo gt: DK ( AC suy ra AC ( mp(DKF) mp(ACD) ( mp(DKF)

0,25
0,25

0,5đ
H là trực tâm của (ACD  H là giao điểm của DK và AE
Ta có: AC ( mp(DKF)(cmt)  AC ( OH
CD ( mp(ABE)(cmt)  CD ( OH
Từ đó: OH ( (ACD).

0,25

0,25

Câu V
nguon VI OLET