SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
---------
Đề thi có 04 trang
ĐỀ THI THỬ LẦN II
KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020
MÔN HÓA HỌC
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)


Mã đề: 001


Họ và tên thí sinh ……………………………………………… Số báo danh: ………………
Cho nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
Câu 1: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75% thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 21,3. B. 24 C. 13,5. D. 18.
Câu 2: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?
A. Etilen. B. Metan. C. Propin. D. Axetilen.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây thu được sản phẩm là hợp chất Fe(III)
A. Cho FeO vào dung dịch HCl dư. B. Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3.
C. Cho Fe vào dung dịch CuSO4 dư. D. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 dư.
Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 thu được sản phẩm là
A. Fe. B. FeO. C. Fe(OH)2. D. Fe2O3.
Câu 5: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Glyxin B. Metylamin C. Lysin. D. Axit glutamic
Câu 6: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Ca. B. K. C. Na D. Cu.
Câu 7: Cho các chất sau: FeO, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, FeSO4. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là
A. 4. B. 3. C. 2 D. 5.
Câu 8: Số nhóm OH trong phân tử glucozơ là
A. 5. B. 6. C. 12. D. 1.
Câu 9: X là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. Chất X là
A. NH2-CH2-COOH. B. CH3NH2 C. C6H5NH2 D. (C6H10O5)n.
Câu 10: Ở nhiệt độ thường, Fe tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. NaCl. C. AlCl3. D. ZnCl2.
Câu 11: Khi thủy phân chất béo triolein bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thu được glixerol và muối có công thức là
A. C15H29COONa. B. C17H35COONa. C. C15H31COONa. D. C17H33COONa.
Câu 12: Monome nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?
A. CH2=CH2 B. CH2=CH-CH3 C. CH3-CH3. D. CH2=CHCl.
Câu 13: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang đá vôi
A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. B. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O.
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
Câu 14: Cho các chất sau đây: Al(OH)3, Al2(SO4)3, Al2O3, FeO, NaHCO3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta đun nóng hỗn hợp các chất rắn gồm CH3COONa, CaO và NaOH để điều chế khí X. Khí X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.
Câu 16: Chất gây nghiện nhưng không phải là ma túy là
A. heroin. B. Amphetamin. C. Nicotin. D. Cocain.
Câu 17: Công thức hóa học của canxi hiđroxit (hay còn gọi là vôi tôi) là
A. Ca(HCO3)2. B. Ca(OH)2. C. CaCl2. D. CaCO3.
Câu 18: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
A
nguon VI OLET