SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH THÁI NGUYÊN

 

 

ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT

NĂM HỌC 2010 - 2011

MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH 

 

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi : 29/3/2011

 

Câu 1. ( 3 điểm)

 Em hãy cho biết: Khi chiến sỹ không đội mũ hoặc hai tay đang bận gặp cấp trên có phải chào không ? Nếu chào thì động tác chào như thế nào ?

Câu 2.  ( 3 điểm)

  Em hãy cho biết một số khái niệm sau:

Nghĩa vụ quân sự (NVQS) ? Làm nghĩa vụ quân sự (NVQS) ? Độ tuổi thực hiện là bao nhiêu?

Câu 3. ( 3 điểm)

 Em hãy cho biết nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị là gì?

Câu 4. ( 4 điểm)

 Em hãy cho biết các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia?

Câu 5. ( 3 điểm)

Em hãy cho biết quy tắc chung tháo lắp súng thông thường. Tại sao khi tháo súng phải  khám súng, động tác phải đúng thứ tự ?

Câu 6. ( 4 điểm)

 Em hãy cho biết những nguyên tắc cơ bản xác định biên giới quốc gia?

 

 

 

------- Hết -------

 

 

Họ và tên :....................................................SBD: .......................

(C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm)

 


ĐÁP ÁN §Ò thi chän häc sinh giái líp 11  m«n:

Gi¸o dôc quèc phßng - An ninh

                        Thêi gian: 150 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

 

Câu 1. Em hãy cho biết: Khi chiến sỹ không đội mũ hoặc hai tay đang bận gặp cấp trên có phải chào không ? Nếu chào thì động tác chào như thế nào? (3 điểm)

   - Chiến sỹ khi hai tay đang bận hoặc không đội mũ khi gặp nhau hoặc người nước ngoài, người ngoài quân đội vấn thực hiện động tác chào như khi đội mũ , chỉ khác đầu ngón tay giữa ngang đuôi mắt bên trái.

- Trong trường hợp không thể dùng tay để chào thì quân  nhân đứng nghiêm. Nếu đang đi vừa quay mặt vào người mình chào, có thể kết hợp dùng lời để chào.

Câu 2. (3 điểm)

  Em hãy cho biết một số khái niệm sau:

+ Nghĩa vụ quân sự (NVQS) ? Làm nghĩa vụ quân sự (NVQS)? Độ tuổi là bao nhiêu?

+ Nghĩa vụ quân sự (NVQS) ?

Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang  của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Làm nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của quân đội.

Công dân phục vụ tại ngũ gọi là quân nhân tại ngũ; công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là quân nhân dự bị.

Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi ( tuổi phục vụ tại ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. Tuổi phục vụ trong ngạch dự bị từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi).

Câu 3. (3 điểm)

 Em hãy cho biết nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị là gì?

- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc...

- Tôn trọng quyền làm chủ tập thể...bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân.


- Gương mẫu chấp hành đường lối , chính sách của Đảng....

- Ra sức học tập chính trị....

Câu 4. (4 điểm)

 Em hãy cho biết các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia?

Nêu các bộ phận cấu thành :

- Vùng đất:....

- Vùng nước :...

- Vùng nước nội địa:....

- Vùng nước nước biên giới:....

- Vùng nội thủy:...

- Vùng nước lãnh hải:....

- Vùng lòng đất:...

- Vùng trời:....

- Vùng đặc biệt:....

Câu 5. ( 3 điểm)

Em hãy cho biết quy tắc chung tháo lắp súng thông thường. Tại sao trước khi tháo súng phải  khám súng, động tác phải đúng thứ tự ?

  • Quy tắc chung tháo và lắp súng:

- Người tháo , lắp phải nắm vững cấu tạo súng..

- Khi tháo phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ. Trước khi tháo súng phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện cần thiết cho tháo, lắp và kiểm tra súng...

- Trước khi tháo và lắp súng phải khám súng.

- Khi tháo , lắp phải dùng đúng phụ tùng, làm đúng thứ tự động tác, gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng, không  dùng sức mạnh đập bẩy làm hỏng súng.

                             * Trước khi tháo lắp súng cần phải khám súng nhằm đảm bảo an toàn  về người và vũ khí......trong quá trình giảng dạy..

 

 

 


Câu 6.  ( 4 điểm)

 Em hãy cho biết những nguyên tắc cơ bản xác định biên giới quốc gia?

- Biên giới quốc gia được xác định bằng công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia , kí kết  hoặc do pháp luật Việt Nam quy định.

- Các nước trên thế giới cũng như Việt nam đều tiến hành xác định biên giới bằng hai cách cơ bản:

 + Thứ nhất : các nước có chung đường biên giới và ranh giới biển..

 + Thứ hai: đối với biên giới giáp với vùng biển thuộc chủ quyền....

- Ở Việt nam mọi kí kết hoặc gia nhập điều ước Quốc tế về biên giới của Chính phủ phải được Quốc hội phê chuẩn thì điều ước  ấy mới có hiệu lực đối với  Việt Nam.

nguon VI OLET