Tröôøng THPT Döông Haùo Hoïc                                   Giaùo Aùn Oân Thi THPT Quoác Gia sinh 12 

 

Tuaàn:   03, tieát : 9,10

Ngaøy soaïn : 10/4/2017

CHỦ ĐỀ 8: SINH THÁI HỌC (tt)

CHƯƠNG II:QUẦN Xà SINH VẬT

I.Mục tiêu

    1. Kiến thức :

- Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ

- Mô tả được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật, lấy ví dụ minh họa cho các đặc trưng đó.

- Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài trong quần xã và lấy ví dụ minh họa cho các mối quan hệ đó

- Trình bày được khái niệm diễn thế sinh thái, các giai đoạn của từng loại diễn thế

- Phân tích được nguyên nhâncủa diễn thế, lấy được ví dụ minh họa  các loại diễn thế sinh thái

     2. Kĩ năng:

          - Phân tích , so sánh , khái quát quát

          - Rèn luyên kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm

      3. Thái độ ,hành vi :

         Có niềm tin vào khoa học

II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1. GV

- Các sơ đồ khái quát kiến thức

- Các bài tập tự luận

- Các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức

2. HS: Học sinh đọc SGK và ôn lại kiến thức chương II

III. Phương pháp dạy học

 - Hỏi đáp - tái hiện lại kiến thức

 - Giảng giải

 - Gợi mở

IV. Tiến trình tổ chức dạy học

 1. Ổn định lớp : Kiểm diện

           2. Kiểm tra bài cũ; Học sinh trả bài các câu hỏi chương I

 3. Bài mới

Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

1. KIẾN THỨC NHẬN BIẾT

- QXSV là gì, thế nào là hiện tượng khống chế sinh học?

- Nêu các đặc trưng cơ bản của QX

- Các loài trong QXSV có những mối quan hệ nào, đặc điểm của các mối quan hệ. Cho VD

2. THÔNG HIỂU

I. Qu ần x ã sinh v ật : là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau 

cùng sống trong 1 không gian  với  thời gian  nhất định .

       Các sinh vật trong  quần xã có mối quan hệ gắn bó  với nhau  như 1 thể thống nhất .Do   v ậy ,quần xã có cấu trúc  tương đối ổn định

II.Các đặc trưng cơ bản  của QXSV :

            1. Đặc trưng  về thành phần loài  trong quần xã   :

                 + Độ đa dạng

1

 


Tröôøng THPT Döông Haùo Hoïc                                   Giaùo Aùn Oân Thi THPT Quoác Gia sinh 12 

 

- Phân biệt loài đặc trưng và loài ưu thế.

- Giải thích tại sao có sự phân bố cá thể trong không gian, ý nghĩa của sự phân bố.

- Phân biệt các mối quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh.

 

                 +loài ưu  thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do:

  • Có số lượng nhiều
  • Hoặc sinh khối lớn
  • Hoặc mức hoạt động có khả năng thay đổi quần xã

                 +Loài đặc trưng

  • Là những loài chỉ gặp ở một quần xã nào đó mà không có ở quần xã khác
  • Hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xáo với các loài khác

Ví dụ: Cá cóc là loài đặc trưng, có ở rừng nhiệt đới Tam Đảo

 Cây Tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh

          2. đặc trưng  về sự phân bố cá  thể  trong không gian :

                 +Phân bố  theo chiều  thẳng đứng

               ví dụ :ao,hồ,rừng mưa nhiệt đới

                 +Phân bố  theo chiều  ngang  .Ví dụ : biển , đồi núi,..

 

 

III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật

Quan hệ

sự biểu hiện

Ví dụ

 

Hổ trợ

hội sinh

(0     +)

Một loài có lợi, một loài không lợi cũng không hại

cây phong lan hội sinh trên thân câygỗ

 

hợp tác

(+     +)

Các loài cùng có lợi nhưng không bắt buộc.

cò biển và nhạn bể làm t  ổ chung vào mùa sinh sản

cộng sinh (+        +)

Hai loài  cùng có lợi

VK Rhiz ôbium  sống  trong nốt sần  của rễ cây họ  đậu

 

Đối kháng

ức chế-cảm nhiễm

(0     -)

một loài không có lợi không có hại, một loài có hại

cây  hành ,tỏi tiết  chất

phitônxit kìm hảm s ự phát triển  các sinh vật xung quanh

cạnh tranh

(0     -)

     Hai loài  đều có hại

lúa cạnh tranh với cỏ dại

Sinh vật  ăn này ăn sinh vật khác

(+     -)

Một loài có lợi, một loài có hại

cáo  ăn gà,sâu  ăn lá,cây nắp   ấm  ăn  ruồi .

kí sinh

(-     +)

Một loài có lợi, một loài có hại

nấm kí sinh trên cây,rân

kí sinh trên  da thú

1

 


Tröôøng THPT Döông Haùo Hoïc                                   Giaùo Aùn Oân Thi THPT Quoác Gia sinh 12 

 

*Lưu ý :

               -  khống chế sinh h ọc  là hiện  tượng cá thể  của 1 loài bị khống chế  ở mức độ  nh ất định .không tăng lên  quá cao hoặc giảm quá thấp .

       + Ý nghĩa :

              ứng dụng  trong nông nghiệp sử dụng thiên địch phòng trừ  sâu hại  cây trồng .

Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

1. KIẾN THỨC NHẬN BIẾT

Diễn thế sinh thái là gì? Cho VD

- Nguyên nhân gây ra diễn thế.

- Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế.

2. THÔNG HIỂU

- Phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh.

3. KIẾN THỨC VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO

- Giải thích một số hiện tượng thực tế:

VD: trong ao nuôi người ta thả ghép nhiều loài nhằm mục đích gì?

- Xác định rõ mối quan hệ giữa các loài trong tự nhiên.

- So sánh được độ đa dạng  giữa các quần xã trong tự nhiên.

- Xác định kiểu quần xã nào ở giai đoạn đầu, giai đoạn cuối của diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh.

- Giải thích tại sao những hoạt động khai thác không hợp lí của con người là hành động “tự đào huyệt chôn mình”.

 

 

I. Khái niệm

Di ễn thế sinh thái  l à quá trình  biến  đổi tuần tự của quần xã  qua các giai đoạn 

tương ứng với sự biến đổi của môi trư ờng .

  1. Các loại diễn thế sinh thái

 

 

1

 


Tröôøng THPT Döông Haùo Hoïc                                   Giaùo Aùn Oân Thi THPT Quoác Gia sinh 12 

 

 

    Các loại diễn thế sinh th ái

Các giai đoạn của DTST

Nguy ên nh ân

GĐ đầu

GĐ giữa

GĐ cuối

DT nguyên sinh

chưa có sinh vật sinh sống (mt trống trơn )

các QX trung gian

QX tương  đối ổn định (QX đỉnh cực )

- Ngoại c ảnh

-Tác động trong nội bộ của QXSV

DT thứ sinh

QXSVphát triển

Các QX trung gian

QX tương đối ổn định hoặc qx suy thoái

-Chủ yếu do con người 

        4. Củng cố

Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1. Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào:

A.cạnh tranh cùng loài  B.khống chế sinh học  

C.cân bằng sinh học   D.cân bằng quần thể

Câu 2. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần xã gọi là:

A.cân bằng sinh học   B.cân bằng quần thể    

C.khống chế sinh học.  D.giới hạn sinh thái

Câu 3. Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về

A.giới động vật B.giới thực vật       C.giới nấm  D. giới nhân sơ (vi khuẩn)

Câu 4. Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, thì loài đặc trưng là

A.cá cóc  B.cây cọ  C.cây sim  D.bọ que

Câu 5. Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là:

A.tôm nước lợ  B.cây tràm   C.cây mua  D.bọ lá

Câu 6: Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã?

A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh

B. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

C. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh.

D. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh.

Câu 7. Tính đa dạng về loài của quần xã là:

A.mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài

B.mật độ cá thể của từng loài trong quần xã

C.tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát

D.số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã

Câu 8. Quần xã sinh vật là

A.tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau

B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau

C. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau

1

 


Tröôøng THPT Döông Haùo Hoïc                                   Giaùo Aùn Oân Thi THPT Quoác Gia sinh 12 

 

D. một tập hợp các  quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

Câu 9. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?

A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng

C.Cây phong lan bám trên thân cây gỗ  D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ

Câu 10. Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là

A.phân tầng thẳng đứng    B.phân tầng theo chiều ngang

C.phân bố ngẫu nhiên    D.phân bố đồng đều

Câu 11. Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ:

A.cộng sinh   B.hội sinh  C.hợp tác   D.kí sinh

Câu 12. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài?

A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu              B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng

C. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.      D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

Câu 13. Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ:

A.hội sinh  B.cộng sinh  C.kí sinh  D.úc chế cảm nhiễm

Câu 14. Một quần xã ổn định thường có

A.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấp   

B.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao

C.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao   

D.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp

Câu 15. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài:

A.vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu    B.chim sáo đậu trên lưng trâu rừng

C.cây phong lan bám trên thân cây gỗ         D.cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

Câu 16. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hội sinh giữa các loài:

A.vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu   B.chim sáo đậu trên lưng trâu rừng

C.cây phong lan bám trên thân cây gỗ         D.cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

Câu 17. Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân giải được xelulôzơ ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là:

A.cộng sinh  B.hội sinh  C.hợp tác  D.kí sinh

Câu 18. Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở:

A.cộng sinh, hội sinh, hợp tác              B.quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm

C.kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm   D.cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Câu 19. Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở:

A.cộng sinh, hội sinh, hợp tác    B.quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm

C.kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh.    D.cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Câu 20. Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của:

A.cộng sinh  B.hội sinh  C.hợp tác  D.kí sinh

Câu 21.Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là:

A.giun sán sống trong cơ thể lợn   

B.các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng

C.khuẩn lam thường sống cùng với nhiều loài động vật xung quanh 

D.thỏ và chó sói sống trong rừng.

Câu 22. Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang?

1

 


Tröôøng THPT Döông Haùo Hoïc                                   Giaùo Aùn Oân Thi THPT Quoác Gia sinh 12 

 

A.Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài.  B.Do nhu cầu sống khác nhau

C.Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài D.Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng

Câu 23.Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xã được gọi là:

A.đặc điểm của quần xã   B.đặc trưng của quần xã

C.cấu trúc của quần xã   D.thành phần của quần xã

Câu 24. Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là:

A.diễn thế nguyên sinh   B.diễn thế thứ sinh  

C.diễn thế phân huỷ    D.biến đổi tiếp theo

Câu 25.Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là:

A.diễn thế nguyên sinh   B.diễn thế thứ sinh  

C.diễn thế phân huỷ    D.biến đổi tiếp theo

Câu 26. Diễn thế sinh thái là:

A.quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự thay đổi của môi trường

B.quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường

C.quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường

D.quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Câu 27. Sự hình thành ao cá tự nhiên từ một hố bom được gọi là:

A.diễn thế nguyên sinh   B.diễn thế thứ sinh  

C.diễn thế phân huỷ    D.diễn thế nhân tạo

Câu 28. Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn một loài không có lợi hoặc có hại là mối quan hệ nào?

A.Quan hệ cộng sinh   B.Quan hệ hội sinh 

C.Quan hệ hợp tác    D.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

Câu 29: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào Tôm Cá rô Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô là

  1. sinh vật tiêu thụ bậc 1 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
  2. sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
  3. sinh vật tiêu thụ bậc 2 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
  4. sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 .

Câu 30: Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là mối quan hệ đối kháng?

A. Chim sáo và Trâu rừng.                                             B. Chim sâu và sâu ăn lá 

C. Lợn và giun đũa trong ruột lợn .                                          D. Lúa và cỏ dại.

Câu 31: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là loài

 A. Có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã.

B. Có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã

1

 


Tröôøng THPT Döông Haùo Hoïc                                   Giaùo Aùn Oân Thi THPT Quoác Gia sinh 12 

 

C. Chỉ có một quần xã nào đó mà không có ở các quần xã khác, sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã.             

D. Đóng vai trò thay thế cho các nhóm loài khác khi chúng suy vong vì nguyên nhân nào đó.

5. Dặn dò

Học bài và hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1 Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là:

A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (4).

Câu 2 Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh:

 (1) Môi trường chưa có sinh vật.

 (2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực)

 (3) Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong.

 (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn  nhau

 Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là:

 A. (1), (2), (4), (3)  B. (1), (2), (3), (4) 

 C. (1), (4), (3), (2)  D. (1), (3), (4),( 2)

Câu 3 Trong quần xã sinh vật, loài chủ chốt là

 A. một hoặc vài loài nào đó (thường là động vật ăn thịt đầu bảng) có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của loài khác, suy trì sự ổn định của quần xã

 B. loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã

 C. loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự xuất hiện của nó làm tăng mức đa dạng của quần xã.

 D. loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, sinh khối nhỏ, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã và phá vỡ sự ổn định của quần xã.

Câu 4: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

(1)  Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.

(2)  Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

(3)  Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4)  Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.

 A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 5: Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là

 A. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại           B. ít nhất có một loài bị hại

 C. tất cả các loài đều bị hại                                           D. không có loài nào có lợi

Câu 6: Một quần xã có các sinh vật sau:

 (1) Tảo lục đơn bào. (2) Cá rô. (3) Bèo hoa dâu.  (4) Tôm.

 (5) Bèo Nhật Bản. (6) Cá mè trắng. (7) Rau muống. (8) Cá trắm cỏ.

1

 


Tröôøng THPT Döông Haùo Hoïc                                   Giaùo Aùn Oân Thi THPT Quoác Gia sinh 12 

 

Trong các sinh vật trên, những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 là:

 A. (3), (4), (7), (8). B. (1), (2), (6), (8). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (5), (7).

Câu 7.Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.
  2. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
  3. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh.
  4. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh.

Câu   8. Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn một loài không có lợi cũng không có hại là mối quan hệ nào?

A.Quan hệ cộng sinhB.Quan hệ hội sinh C.Quan hệ hợp tác D.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

Câu   10Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở:

A.Cộng sinh, hội sinh, hợp tác  B.Quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm

C.Kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm D.Cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Câu   11. Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở:

A.Cộng sinh, hội sinh, hợp tác  B.Quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm

C.Kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh.  D.Cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Câu 12. Nhóm loài ưu thế có vai trò:

A.Quyết định chiều hướng phát triển của quần xã. B.Làm tăng mức đa dạng cho quần xã

C.Kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã

D.Thay thế cho nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một nguyên nhân nào đó.

Câu 13. mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến

  1. Sự suy giảm đa dạng sinh học b. sự tiến hóa của sinh vật

c. mất cân bằng sinh học trong quần xã  

d. sự suy giảm nguồn lợi khai thác của con người

Câu 14: Trong cùng một thuỷ vực, người ta thuờng nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc nuôi ghép các loài cá khác nhau này là:

 A. tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài.

 B. tăng tính cạnh trang giữa các loài do đó thu được năng suất cao hơn.

 C. tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao năng suất sinh học của thuỷ vực.

 D. hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong thuỷ vực.

Câu 15: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ  - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi  - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi
  2. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
  3. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ
  4. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Câu 16. Nhóm loài ngẫu nhiên là:

A.Nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã

B.Nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.

C.Nhóm loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã

1

 


Tröôøng THPT Döông Haùo Hoïc                                   Giaùo Aùn Oân Thi THPT Quoác Gia sinh 12 

 

D.Nhóm loài có vai trò thay thế cho nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một nguyên nhân nào đó.

Câu 17: Mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ và mối quan hệ vật dữ - con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?

 A. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

 B. Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi.

 C. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

 D. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

Câu 18: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ  - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi  - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi

B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

C. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ

D. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Câu 19: Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh?

 A. Tầm gửi và cây thân gỗ B. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y

 C. Cỏ dại và lúa  D. Giun đũa và lợn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Tröôøng THPT Döông Haùo Hoïc                                   Giaùo Aùn Oân Thi THPT Quoác Gia sinh 12 

 

Tuaàn:  03 , tieát : 11,12

Ngaøy soaïn : 10/4/2017

 

 

CHỦ ĐỀ 8: SINH THÁI HỌC (tt)

CHƯƠNG III:HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I.Mục tiêu

    1. Kiến thức :

-  Trình baøy ñöôïc khaùi nieäm heä sinh thaùi, neâu ñöïôc ví duï veà heä sinh thaùi, ñoàng thôøi chæ ra ñöôïc caùc thaønh phaàn caáu truùc cuûa caùc heä sinh thaùi ñoù

- Nêu được khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ.

- Nêu được khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học.

- Phân biệt được các bậc dinh dưỡng.

- Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái

- Neâu khaùi nieäm nieäm khaùi quaùt veà chu trình sinh ñòa hoaù. Neâu ñöôïc caùc noäi dung chuû yeáu cuûa chu trình cacbon, nitô, nöôùc.

- Neâu ñöôïc khaùi nieäm sinh quyeån, caùc khu sinh hoïc trong sinh quyeån vaø laáy ví duï minh hoïa caùc khu sinh hoïc ñoù.

     2. Kĩ năng:

          - Phân tích , so sánh , khái quát quát

          - Rèn luyên kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm

      3. Thái độ ,hành vi :

         Có niềm tin vào khoa học

II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1. GV

- Các sơ đồ khái quát kiến thức

- Các bài tập tự luận

- Các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức

2. HS: Học sinh đọc SGK và ôn lại kiến thức chương III

III. Phương pháp dạy học

 - Hỏi đáp - tái hiện lại kiến thức

 - Giảng giải

 - Gợi mở

IV. Tiến trình tổ chức dạy học

 1. Ổn định lớp : Kiểm diện

           2. Kiểm tra bài cũ; Học sinh trả bài các câu hỏi chương II

 3. Bài mới

Bài 42: HỆ SINH THÁI

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

1. KIẾN THỨC NHẬN BIẾT

 

- Nêu khái niệm hệ sinh thái; bậc dinh dưỡng, tháp sinh thái; hiệu suất sinh thái

I. Khái niệm:Hệ sinh thái  bao gồm QXSV  và sinh cảnh (môi trường vô sinh của QX )

        + HST nh ỏ nhất:1 giọi nước,1 bể cá  cảnh

         +HST lớn nhất  : trái Đất .

1

 


Tröôøng THPT Döông Haùo Hoïc                                   Giaùo Aùn Oân Thi THPT Quoác Gia sinh 12 

 

- Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái

- kể tên một số HST tự nhiên, nhân tạo

-Nêu cơ sở lập chuỗi và lưới thức ăn.

2. THÔNG HIỂU

- Phân biệt HST tự nhiên và nhân tạo

- Giải thích tại sao HST là một tổ chức sống hoàn chỉnh, tương đối ổn định.

 

II. Thành phần  cấu trúc  của hệ sinh thái  :

         +Vô sinh

                    Ánh s áng

                    Khí hậu ( t0 , độ ẩm ,lượng  mưa ,gió ,….)

                    Đất .nước ,xác sinh vật

           +Hữu sinh :mối quan hệ  giữa các loài  trong QX

III. Các kiểu hệ sinh thái

1.H ệ sinh thái tự nhiên  :

   -Hệ sinh thái trên cạn  :rừng,sa mạc ,hoang mạc ,savan  đồng cỏ ,thảo nguyên ,..

    - Hệ sinh thái dưới nước  :

            +HST nước ngọt

  • HST  nước  đứng :ao,hồ,…
  • Hệ sinh thái nước chảy:sông,suối,….

  +HST nước mặn

          2.Hệ sinh thái  nhân tạo : đồng ruộng,hồ nước ,rừng trồng ,thành phố ,…..

 

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

1. KIẾN THỨC NHẬN BIẾT

 

- Nêu cơ sở lập chuỗi và lưới thức ăn.

 

2. THÔNG HIỂU

 

 

- Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

- Giải thích con đường truyền năng lượng trong HST.

 

 

 

  1. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

1. Chuỗi thức ăn  là 1 dãy  gồm  nhiều loài sv có  quan hệ  dinh dưỡng  với nhau  .Mỗi loài là một mắt xích ,vừa là  sinh vật tiêu thụ  mắt xích phía  trước, vừa là  sinh vật bị

mắt xích  phía sau  tiêu thụ .

      V í d ụ :

     C ỏch âu ch ấu ếch r ắn đại bàng

     Rausâu ăn rau chim ăn sâu diều hâu

Trong HST ,có 2 loại chuỗi thức ăn :

     +Chuỗi  thức ăn  mở đầu  bằng  sv  tự dưỡng

V í d ụ : Cây ngô sâu ăn lá ngônhái rắn diều hâu

      +chuỗi thức ăn mở đầu  bằng sinh vật  phân giải  chất hữu cơ .

 

1

 

nguon VI OLET