Phaàn 1.

KYÕ THUAÄT TÖ DUY GIAÛI BAØI TAÄP HOÙA HOÏC BAÈNG

CAÙC ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN

 Thực chất với các bài tập hóa học chỉ đơn thuần là 1 quá trình hoặc vài quá trình biến đổi như:

a)  Quá trình tăng giảm số OXH của một hoặc vài nguyên tố nào đó. Nhận xét được điều này và áp dụng định luật BTE sẽ giúp ta tìm ra đáp số của bài toán rất nhanh.

Ví dụ 1: Cho sắt tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, dư tạo ra dung dịch X. Biết rằng 50ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với 100ml KMnO4 0,1M. Nồng độ mol của muối sắt trong dung dịch X là

 A. 1M B. 2M C. 0,2M  D. 0,5M

 [

Ví dụ 2 : Cho hỗn hợp A gồm có 1 mol FeS,1mol FeS2 và 1 mol S tác dụng hoàn toàn với H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí SO2 (đktc).Tính giá trị của V:

 A. 224 B. 336 C. 448 D. 560

 

Ví dụ 3: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng.

 A. 0,28 B. 0,34 C. 0,32  D. 0,36

 

b)  Quá trình nguyên tố di chuyển từ chất này qua chất khác. Nhận xét được điều này và áp dụng định luật BTNT cũng cho đáp số rất nhanh.

Ví dụ 1: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là

 A. 31,44. B. 18,68. C. 23,32.  D. 12,88.

 

Ví dụ 2: (Chuyên Vinh Lần 1 – 2014) Hòa tan hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

 A. 28,0. B. 26,4 C. 27,2.  D. 24,0.

 

Ví dụ 3 : Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2      a gam H2O. Giá trị của a là:

 A. 1,8. B. 1,62. C. 1,44  D. 3,6.

 

c)  Một vấn đề cần chú ý nữa đó là tổng khối lượng các chất được bảo toàn trong quá trình phản ứng. Do đó việc áp dụng định luật BTKL cũng là một công cụ rất mạnh.

Ví dụ 1: (Chuyên Vinh Lần 1 – 2014) Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 7,6 gam X là

 A. 2,4 gam. B. 1,8 gam. C. 4,6 gam. D. 3,6 gam.

 

Ví dụ 2 : Đt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gm hai ancol, thu đưc 13,44 lít khí CO2 (đktc) và  15,3 gam H2O. Mặt khác, cho mgam X tác dụng với Na (dư), thu đưc 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m

 A. 12,9. B. 12,3 C. 15,3.  D. 16,9.

 

 

Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol benzylic, metanol, propenol và etylen glicol tác dụng hết với Na thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,048 lít khí CO2 (đktc) và 5,58 gam H2O. Giá trị của m là

 A. 4,82 B. 5,78 C. 5,64  D. 6,28

 Để ý:

  Có ngay:

 

d)  Ngoài ra trong hóa học cũng hay sử dụng định luật bảo toàn điện tích, tăng giảm khối lượng, tăng giảm thể tích…

 Tuy nhiên, trong các bài toán gọi là hay thì người ta ít khi sử dụng đơn thuần một công cụ nào đó. Người ra đề sẽ bố trí làm sao để ta phải kết hợp nhiều công cụ như đã nói bên trên. Do đó,các bạn cần phải chịu khó suy nghĩ ,luyện tập để có Kỹ Xảo giải bài tập.

Hiện nay mình có file word (có thể chỉnh sửa) 2 cuốn sách “Giải chi tiết 99 đề thi thử các trường thpt chuyên với những kỹ thuật đặc sắc”của tác giả Nguyễn Anh Phong. Các bạn giáo viên nào cần dùng làm tư liệu giảng dạy có thể liên hệ với mình nha!!

A.Thông – SĐT : 0918.520.878 – Mail: vuanhthong@Gmail.com

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 1

 

Câu 1: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau.

-  Phần I tác dụng vừa đủ với 200ml  dung dịch KMnO4 0,5M.

-  Phần II hòa tan tối đa 6,4 gam Cu.

 Giá trị của m là:

 A. 23,2 B. 34,8. C. 104.  D. 52.

Câu 2: Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lit khí NO (đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:

 A. 9,6. B. 12,4. C. 15,2.  D. 6,4.

Câu 3: Cho m g hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư phản ứng kết thúc thu được 3,024 lít khí (đktc) dung dịch A và 0,54 g chất rắn không tan. Cho 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A được 5,46 g kết tủa. m có giá trị là :

 A. 7,21 gam B. 8,2 gam C. 8,58 gam  D. 8,74 gam

Câu 4: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu được là

 A. 15,6 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam.  D. 12,88 gam.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 448 ml khí N2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là

 A. 29,6. B. 30,6. C. 31,6.  D. 30,0.

Câu 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 88,7 gam muối khan. Giá trị của m là:

 A. 26,5 gam . B. 35,6 gam. C. 27,7 gam.  D. 32,6 gam.

Câu 7: Lấy 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 (với số mol bằng nhau) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HI dư thu được dung dịch X. Cô cạn X được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dụng dịch AgNO3 dư được m gam kết tủa. Xác định m?

 A. 17,34 gam. B. 19,88 gam. C. 14,10 gam. D. 18,80 gam.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủvới dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là

 A. 10,95. B. 6,39. C. 6,57.  D. 4,38.

Câu 9: Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là

 A. 3,4048. B. 5,6000. C. 4,4800.  D. 2,5088.

Câu 10: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với 1,8 lít dung dịch HNO3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ở (đktc) và 4m/15 gam chất rắn. Giá trị của m là:

 A. 72. B. 60. C. 35,2.  D. 48.

Câu 11: Hòa tan hết 16 gam hỗn hợp Fe và C vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí ở đktc và dung dịch X. Cô cạn X thu được 40 gam muối. Giá trị của V là:

 A. 23,64. B. 30,24. C. 33,6.  D. 26,88.

Câu 12: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được V lít NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là:

 A. 8,21 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít  D. 3,73 lít

Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (đktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m1 và m2 lần lượt là

 A. 4,5 và  6,39   B. 2,700 và 3,195 

 C. 3,60 và 2,130   D. 1,80 và 0,260

Câu 14: Cho 5,12 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO3­ 60% thu được dung dịch X. Hãy xác định nồng độ % của muối tan trong X biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 2M vào X rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 41,52 gam chất rắn.

 A. 26,15% B. 17,67% C. 28,66%  D. 75,12%

Câu 15: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO, Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO nữa và dung dịch Y (Khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Giá trị của m là:

 A. 11,2 B. 9,6 g. C. 16,8  D. 16,24

Câu 16: Cho 4,8 (g) Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 (g) FeCl2 thu được  dung dịch X. Cho dung dịch  AgNO3 dư vào X thu được a(g) kết tủa . Giá trị a là

 A. 39,98(g) B. 55,58(g) C. 44,3(g)  D. 28,5 (g)

Câu 17: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít HNO3 2M, thu được  hỗn hợp X gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V lít là:

 A. 0,45 B. 0,55 C. 0,575  D. 0,61

Câu 18: Lấy 2 mẫu Al và Mg đều nặng m gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xẩy ra hoàn toàn.

-  Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí X và dung dịch chứa 52,32 gam muối

-  Với mẫu Mg: Thu được 0,672 lít khí X và dung dịch chứa 42,36 gam muối

 Biết  X là khí nguyên chất, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định m?

 A. 5,508 gam B. 6,480 gam C. 5,832 gam D. 6,156 gam

Câu 19: Cho m gam Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M thì khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Xác định m?

 A. 10,8 gam hoặc 15,0 gam B. 13,2 gam

 C. 10,8 gam  D. 15,0 gam

Câu 20: Lấy 3,48 gam Fe3O4 cho tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl 1,28M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử N+5 là NO (nếu có). Xác định m?

 A. 18,368 gam B. 19,988 gam C. 19,340 gam D. 18,874 gam

Câu 21: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:

 A. 21,3 gam. B. 28,4 gam. C. 7,1 gam.  D. 14,2 gam.

Câu 22: Cho một mẫu kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được dung dịch X và 2,016 lít H2 (ở đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? (Biết AgOH không tồn tại, trong nước tạo thành Ag2O)

 A. 44,60 gam B. 23,63 gam C. 14,35 gam D. 32,84 gam

Câu 23: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ % là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. m có giá trị là :

 A. 18,78 gam B. 25,08 gam C. 24,18 gam D. 28,98 gam

Câu 24: Hòa tan hết 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 500 ml dung dịch HNO3 4M thu được 0,448 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.

-       Phần 1: cô cạn thu được m gam chất rắn khan.

-       Phần 2: tác dụng vừa đủ với 530ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,9 gam kết tủa.

 Giá trị của m là:

 A. 25,76 B. 38,40 C. 33,79  D. 32,48

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 18 và dung dịch chỉ chứa 82,08 gam muối. Giá trị của a là:

 A. 1,4M B. 2 M  C. 1,35 M   D. 1,2 M

 

Giải chi tiết đề ôn luyện số 1

Câu 1. Chọn đáp án C

 

Câu 2.Chọn đáp án D

 

 

 

Câu 3.Chọn đáp án C

 

Câu 4.Chọn đáp án A

 

Câu 5.Chọn đáp án C

 

Câu 6.Chọn đáp án A

 

Câu 7.Chọn đáp án A

 

Câu 8.Chọn đáp án C

 

Câu 9.Chọn đáp án D

 

Câu 10.Chọn đáp án D

 Có ngay : do đó chất rắn là Cu

 

Câu 11.Chọn đáp án C

 

Câu 12.Chọn đáp án B

 

Câu 13.Chọn đáp án C

 

 

Câu 14.Chọn đáp án C

 

Câu 15.Chọn đáp án D

 

Câu 16.Chọn đáp án C

 

Câu 17.Chọn đáp án C

 

Câu 18.Chọn đáp án B

 Gọi n là số e nhận ứng với khí X

 Ta có: . Nếu muối không chứa NH4NO3 thì

  (loại)

 

 

 

 

Câu 19.Chọn đáp án A

 Với trường hợp này ta đi thử đáp án là hay nhất (lưu ý đáp án A)

 

 Trường hợp này Fe3+ chưa bị chuyển hết về Fe2+ nên chất rắn chỉ là Ag

 

 

 

 

Câu 20.Chọn đáp án C

 

 Đề bài chơi ác rồi. Chặn khoảng cũng không suy ra ngay được. Phải tính thêm chút nữa vậy.

 

Câu 21.Chọn đáp án D

 

Câu 22.Chọn đáp án B

 

Câu 23.Chọn đáp án B

 

Câu 24.Chọn đáp án C

 

 Chú ý : cái chỗ (1-0,01.1 –a ) chính là số mol NH3 thoát ra và = NH4NO3

Câu 25.Chọn đáp án C

 

 

Hiện nay mình có file word (có thể chỉnh sửa) 2 cuốn sách “Giải chi tiết 99 đề thi thử các trường thpt chuyên với những kỹ thuật đặc sắc”của tác giả Nguyễn Anh Phong. Các bạn giáo viên nào cần dùng làm tư liệu giảng dạy có thể liên hệ với mình nha!!

A.Thông – SĐT : 0918.520.878 – Mail: vuanhthong@Gmail.com

 

 

THPT CHUYÊN ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013-2014 (LẦN 4)

Câu 1:Hòa tan 5,68 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl dư, khí CO2 thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,9 M và tạo ra 5,91 gam kết tủa . Khối lượng của CaCO3 trong hỗn hợp đầu là:

 (A) 2 gam                   (B) 2,5 gam  C 3 gam  D 4 gam

Câu 2: Cho 0,1 mol amoni axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch  thì thu được 18,75 gam muối. Mặt khác, nếu cho 0,1 mol A tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đem cô cạn thu được 17,3 gam muối. CTCT thu gọn của A là:

 A. C6H18(NH2)(COOH)   B. C7H6(NH2)(COOH) 

 C. C3H9(NH2)(COOH)2 D. C3H5(NH2)(COOH)2

Câu 3:  Cho sơ đồ : ;

 X là:

 A. axetilen B.Toluen C.Benzen D.Brombenzen 

Câu 4: Cho các chất sau: axit axetic; phenol; phenyl amoniclorua; glixin; anlyl clorua; xenlulozơ và enty clorua. Số chất tác dụng được với NaOH ở nhiệt độ phòng là:

 A.6 B.4 C.3 D.5

Câu 5: Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Al; Fe; và Cu. Hòa tan 23,4 gam X  bằng dd H2SO4, đặc, nóng, dư thu được 15,12 lít SO2 (đktc). Mặt khác, cho 23,4 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4, loãng, dư thu được 10,08 lít khí (đktc). % khối lượng Cu trong hỗn hợp X là:

 A.68,4% B.30,0% C.41% D.54,7%

Câu 6: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở A và một rượu no, đơn chức mạch hở B. Biết MA = MB. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 Cho tác dụng với Na dư thu được 0,168 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B là:

 A. HCOOH; C2H5OH  B. CH3COOH; C3H7OH

 C. C2H5COOH; C4H9OH   D. C3H7COOH; C5H11OH

Câu 7: Có bao nhiêu loại khí có thể thu được khi cho các hóa chất sau đây phản ứng với nhau từng đôi một::

 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 8: Một số hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O và có khối lượng phân tử 60đcC. Trong các chất trên, tác dụng với Na có:

 A. 2 chất B. 3 chất C. 4 Chất D. 5 chất.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn muối A của axit hữu cơ tạo ra 10,6 gam Na2CO3 và hỗn hợp khí B. Cho B đi qua bình dựng dung dịch KOH đặc,dư thấy khối lượng bình tăng 43,4 gam, còn nếu cho hỗn hợp đi qua bình dựng P2O5 dư rồi sau đó qua bình đựng KOH thì thấy khối lượng bình KOH chỉ tăng 30,8 gam. Xác định CTCT của A, biết A mạch thẳng và chứa một nguyên tử Na.

 A. CH3CH2COONa  B. CH2=CHCOONa

 C. HOOCCH2COONa D. CH3CH2CH2COONa 

Câu 10: Cho các phản ứng sau:

(1) Fe(OH)2 + HNO3 loãng→ (2) CrCl3 + NaOH + Br2

(3) FeCl2 + AgNO3(dư)  (4) CH3CHO + H2

(5) Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O  (6) C2H2 + Br2

(7) Grixerol + Cu(OH)2 (8) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →

 Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:

 A.6 B.5 C.7 D.4

Câu 11: Một hỗn hợp X gồm a mol axetilen, 2a mol etylen và 5a mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Đặt k là tỷ khối của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X. Hãy cho biết khoảng giá k.

 A. 1,6 k > 1 B. 2 k 1 C. 1,6 > k > 1 D. 2 > k > 1

Câu 12: Một gluxit X có có các phản  ứng diễn ra theo sơ đồ sau:

  kết tủa đỏ gạch.

 Vậy X không thể là chất nào trong các chất sau:

 A. Glucozơ B. Frutozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ

Câu 13: Có bao nhiêu este đồng phân mạch hở có CTPT C4H6O2 khi xà phòng hóa cho một muối và một rượu?

 A.2 B.3 C.4 D.5

Câu 14: Để xà phòng hóa 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn để trung hòa NaOH dư cần 500ml HCl 1M. Khối lượng glixerin (glixerol) tạo thành là:

 A.1,035 kg B.1,07 kg C.3,22kg D.3,105kg

Câu 15: Cho dãy biến hóa sau:

 D +HCl→ B + C

 K +O2 G +I

 B + G polyme H +I

 D và K lần lượt là:

 A. C6H5ONa; CH3OH  B. C2H2; C2H5OH

 C. CHC-CH=CH2,C2H5OH D. CH2=CH-COONa; CH4

Câu 16: Chia hỗn hợp A gồm Zn, ZnO, Al2O3 thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 4,48 lít H2. Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích đều đo ở đktc. Khí X là:

 A.NO2 B.NO C.N2O D.N2

Câu 17: Hòa tan 2,16 gam hồn hợp ba kim loại Na, Fe, Al vào nước (lấy dư) thu được 0,448 lít (đktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư thu được 3,2 gam Cu. % khối lượng Al trong hỗn hợp trên là:

 A.12,5% B.37,5% C.18,75% D.25.0%

Câu 18: Y là hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở, khi đốt cháy Y chỉ thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol Y tham gia phản ứng. Biết rằng Y làm mất màu dung dịch brom, không tham gia phản ứng tráng gương và khi Y tác dụng với hiđro thì được rượu đơn chức bậc một. CTCT của Y là:

 A. CH3CH2CHO  B.CH3-CO-CH3 

 C. CH2=CH-CH2-OH  D.CH2=CH-CH2-CH2-OH

Câu 19: Một dung dịch có tính chất sau: (1) Tác dụng với dd AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng. (2) Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. (3) Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim. Dung dịch đó là:

 A. Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.xenlulozơ

Câu 20: Hỗn hợp X gồm rượu no, đơn chức mạch hở A và rượu no, mạch hở B, được trộn theo tỷ lệ 1:1 v khối lượng. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thể tích H2 do A sinh ra bằng 17/16 thể tích H2 do B sinh ra. (các thể khí đo cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất). Mặt khác, khi đốt cháy 13,6 gam hỗn hợp X thì thu được 10,36 lít CO2 (đktc). Biết tỷ khối hơi của B so với A bằng 4,25. Công thức của B là:

 A. C3H5(OH)3 B. C4H6(OH)4 C. C5H8(OH)4 D. C4H7(OH)3

Câu 21: Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học, biết rằng:

 - A, B tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.

 - C, D không có phản ứng với dung dịch HCl.

 - B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng kim loại A.

 - D tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phóng kim loại C.

 Hãy xác định thứ tự sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần.

 A. B, D, C, A B. D, A, B, C C. B, A, D, C D. A, B, C, D

Câu 22: Để nhận biết các dung dịch loãng là HCl, HNO3, H2SO4 được đựng riêng trong các bình mất nhãn,có thể dùng kim loại nào sau đây?

 A. Cu B.Fe C.Al D.Ag

Câu 23: Hai nguyên tố A, B thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. B thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Cấu hình electron của A là:

 A.1s22s22p63s23p3  B. 1s22s22p3  

 C. 1s22s22p4  D. 1s22s22p63s23p4

Câu 24: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 600ml dung dịch HCl 0,2mol/l được dung dịch A. Cho 13,7 gam bari kim loại vào dd A. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng lọc lấy kết tủa, rửa sạch đem nung ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

 A. 3,2 B.12,52 C.27,22 D.26,5

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,175 gam chất A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 0,224 lít CO2(đktc) và 0,135 gam nước. Tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 35. Cho 0,35 gam chất A tác dụng với H2 dư có Ni xúc tác thu được 0,296 gam rượu isobutylic. CTCT của A và hiệu suất phản ứng tạo thành rượu :

 A.CH3CH=CHCHO;80% B.CH2=C(CH3)-CHO;60%

 C.CH2=C(CH3)-CHO;75% D.CH2=C(CH3)-CHO;80%

Câu 26: Phản ứng nào dưới đây đúng?

 A. 2C6H5ONa + CO2 + H2O 2C6H5OH + Na2CO3

 B. C6H5OH + HCl→ C6H5Cl + H2O

 C. C2H5OH + NaOH C2H5ONa + H2O

 D. C6H5OH + NaOH→ C6H5ONa + H2O

Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau:

 I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

 II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

 III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.

 IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.

 V) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng.

 VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

  Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

 A.3 B.4 C.6 D.5

Câu 28: Kết luận nào sau đây không đúng?

 A.Liên kết trong phân tử NH3, H2O, C2H4 là liên kết cộng hóa trị có cực.

 B. Liên kết trong phân tử CaF2 và CsCl là liên kết ion.

 C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion.

 D Liên kết trong phân tử Cl2; H2; O2; N2 là liên kết cộng hóa trị không cực.

Câu 29: Biết hai kim loại A,B đều có hóa trị II(MA < MB). Nếu cho 10,4 gam hỗn hợp A và B (có số mol bằng nhau) tác dụng với dd HNO3 đặc, dư thu được 8,96 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Nếu cho 12,8 gam hỗn hợp A và B (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thu được 11,6 lít NO2 (đktc), A và B lần lượt là:

 A. Mg và Cu B.Cu và Zn C. Mg và Zn D.Ca và Cu

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 42,9 gam Zn trong lượng vừa đủ V ml dung dịch HNO3 10%(d = 1,26g/ml) sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 129,54 gam hai muối tan và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO và N2O. Giá trị của V là:

 A. 840 ml B. 540ml C.857ml D.1336 ml

Câu 31: Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al; Fe; Cu vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy kêt tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 2,62 gam chất rắn D. % theo khối lượng  của Fe trong hỗn hợp là:

 A.46,93% B.78,21% C.15,64% D.31,28%.

Câu 32: Có bao nhiêu đồng phân là rượu thơm có CTPT C8H10O?

 A.5 B.4 C.6 D.2

Câu 33: Các chất Fe; FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3, FeCO3, FeS; FeS2; Fe2(SO4)3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa khử là:

 A.6 B.7 C.8 D.9

Câu 34: Cho các phản ứng sau:

 Cu + HNO3(đặc) khí A MnO2 + HCl(đặc)→ khí B

 NaHSO3 + H2SO4 → khí C Ba(HCO3)2 + HNO3 khí D

    Khẳng định nào sau đây không đúng?

 A. A tác dụng với NaOH cho hai muối. 

 B.B tác dụng với dung dịch KOH đun nóng cho 2 muối.

 C. C không làm mất màu nước brom.

 D.  A,B,C và D đều tác dụng với dd Ca(OH)2.

Câu 35: Dung dịch A chứa 0,5 mol CuSO4 và x mol KCl. Điện phân dung dịch A đến khi khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì ngừng lại, thu được dung dịch B. Dung dịch B hòa tan vừa đủ 0,1mol Zn(OH)2. Hãy xác định giá trị của x?

 A. 0,1 B. 0,2 C.0,4 D.0,8

Câu 36: Cho 7,02 gam hỗn hợp bột Al, Fe và Cu vào bình A chứa dung dịch HCl dư thu được khí B. Lượng khí B được dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng lấy dư,thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 2,72 gam. Thêm vào bình A (chứa các chất sau phản ứng) lượng dư một muối natri, đun nóng thu được 0,04 mol một khí không màu, hóa nâu trong không khí. % khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

 A.7,98% B.15,95% C.79.77% D.39.89%

Câu 37: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng nào không đúng?

 A. SiO2 + 2NaOHNa2SiO3 + H2O  B. SiO2 + 4HCl→SiCl4 + 2H2O

 C. SiO2 + 2 C Si + 2CO D. SiO2 + 2 Mg 2 MgO + Si

Câu 38:  Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

 A.  B.

 C.  D.

Câu 39: Lấy V ml dung dịch H3PO4 35%(d = 1,25 g/ml)đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2 M thu được dung dich X có chứa 14,95 gam hỗn hợp hai muối K3PO4 và K2HPO4. Giá trị của V là:

 A. 26,25 ml B.21ml C.7,35ml D.16,8ml

Câu 40: Hòa tan 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước thu được dung dịch X. Cho 1,57 gam hỗn hợp Y gồm bột Zn và Al vào X rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn E và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm E trong dung dịch H2SO4 loãng không có khí giải phóng. % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp Y là:

 A. 41,40% B.82,80% C.62,10% D.20,70%.

Câu 41: Tên thay thế của ( theo IUPAC) của hợp chất có CTCT  như sau là:

 CH3CH2CH(CH3CHCH3)CH2CH(CH3)COOH

 A. axit 4-isopropyl-2-metylhexanoic B. axit 4-etyl-2,5-đimetylhexanoic 

 C. axit 3-isopropyl-1-metylhexanoic D. axit 3-etyl-1,4-đimetylhexanoic.

Câu 42: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 trong điều kiên không có không khí. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần. Phần một có khối lượng 67 gam cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít H2 bay ra. Hòa tan phần hai bằng một lượng dư dung dịch HCl thấy có 84 lít H2 bay ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích đo đktc. khối lượng Fe thu được trong quá trình nhiệt nhôm là:

 A. 56gam B. 112gam C.28 gam  D.84 gam

Câu 43: Hỗn hợp khí X gồm Propilen và H2. Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào một bình kín, có chứa một ít bột niken là xúc tác. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có     2,24 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Biết tỷ khối hơi của Z so với metan là 2,225. Hiệu suất phản ứng cộng giữa propilen với hiđro là:

 A.53,3% B.60% C.75% D.80%.

Câu 44: Chia m gam glucozơ thành hai phần bằng nhau. Phần một đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27g Ag. Phần hai cho lên men rượu thu được   V ml rượu(d = 0,8g/ml). Giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%. Giá trị của V là:

 A.7,19 ml B.11,5 ml C.14,375 ml D.9,2 ml.

Câu 45: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải nếu tăng áp suất?

 A. 2 H2(k) +O2 2 H2O(k) B.2 SO2(k)2SO2(k)+ O2(k)

 C. 2 NO(k)N2(k)+ O2(k) D. 2 CO2(k)2CO (k)+ O2(k)

Câu 46: X là este thơm có CTPT C9H8O4. Khi thủy phân hoàn toàn X trong môi trường kiềm tạo ba muối hữu cơ và nước. Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn điều kiên trên là:

 A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 47: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi peptit được cấu tạo từ amino axit ,tổng số nhóm –CO-NH- trong hai phân tử X,Y là 5) với tỷ lệ số mol nX:nY = 1:3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam analin .m có giá trị là:

 A.104,28 gam B.109,5 gam C.116,28 gam D.110,28 gam.

Câu 48: Cho hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Mg và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Lọc bỏ phần chất rắn không tan thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chấ rắn Z. Chất rắn Z gồm:

 A.Fe2O3; MgO; CuO  B. MgO; FeO 

 C. Fe2O3; MgO  D. Al2O3; Fe2O3; MgO

Câu 49: Ankan X là chất khí ở nhiệt độ thường ,khi cho X tác dụng với clo (as) thu được một dẫn xuất monoclo và 2 dẫn xuất điclo . Tên gọi của X là:

 A. metan B.etan C.propan D.isobutan

Câu 50: Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm CH3CHO; C2H5CHO; C2H3CHO bằng oxi có xúc tác thu được (m+3,2)gam hỗn hợp Y gồm 3 axit tương ứng. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được a gam Ag. Giá tri của a là:

 A.10,8 gam B.21,8 gam C.32,4 gam D.43,2 gam

 

Hiện nay mình có file word (có thể chỉnh sửa) 2 cuốn sách “Giải chi tiết 99 đề thi thử các trường thpt chuyên với những kỹ thuật đặc sắc”của tác giả Nguyễn Anh Phong. Các bạn giáo viên nào cần dùng làm tư liệu giảng dạy có thể liên hệ với mình nha!!

A.Thông – SĐT : 0918.520.878 – Mail: vuanhthong@Gmail.com

 

PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Chọn đáp án D

 

 Chú ý : Không cần làm TH Ba(OH)2 dư nữa vì đã có đáp án rồi   

Câu2:Chọn đáp án B

  

Câu3:Chọn đáp án C

 Cho sơ đồ  : ; X là:

 A. axetilen B. Toluen C. Benzen D. Brombenzen 

 X phản ứng với Brom xúc tác Fe loại A và D ngay

 C.Không thỏa mãn vì Z không thể tạo ra phenol được   

Câu 4:Chọn đáp án D

 axit axetic; phenol; phenyl amoniclorua; glixin; anlyl clorua

 

 

 

 

  

Câu 5:Chọn đáp án C

 

Câu 6:Chọn đáp án B

 

 Chỉ có đáp án B là phù hợp vì đáp án A hai chất đều có số C nhỏ hơn 2. Đáp án C và D thì hai chất đều lớn hơn 2 C

 

Câu 7:Chọn đáp án C

      

Câu 8:Chọn đáp án C

      

Câu 9:Chọn đáp án D

 Chú ý : KOH hút cả H2Ovà CO2; còn P2O5 chỉ hút nước. Vậy ta có ngay :

   

Câu 10:Chọn đáp án A

 (1) Fe(OH)2 + HNO3 loãng  (2) CrCl3 + NaOH + Br2

 (3) FeCl2 + AgNO3(dư)→  (4) CH3CHO + H2

 (5) Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O  (6) C2H2 + Br2

 Chú ý : Tất cả các phản ứng hóa học có đơn chất phản ứng hoặc tạo ra đơn chất đều là phản ứng oxi hóa khử                                                        

Câu 11:Chọn đáp án D

 4 chất ở đây là ankan ,anken ,ankin và H2 nên số mol Y < 8a

 Nếu Y có 2 chất (Ankan và H2) thì nY = 4a. Vậy ta có ngay :

     

Câu 12:Chọn đáp án C

  kết tủa đỏ gạch.

 Vậy X không thể là chất nào trong các chất sau:

 A. Glucozơ B.Frutozơ C.Saccarozơ  D.Mantozơ

 X không thể tạo ra nhóm CHO nên chỉ có thể là C. Chú ý là Fructozo sẽ chuyển thành Glu trong môi trường kiềm                                                                     

Câu 13:Chọn đáp án A

      

Câu 14:Chọn đáp án A

 

 

Câu 15:Chọn đáp án A

 D + HCl → B + C

 K +O2 G + I

 B + G polyme H +I

 D và K lần lượt là:

 A. C6H5ONa;CH3OH  B. C2H2;C2H5OH

 C. CHC-CH=CH2,C2H5OH D. CH2=CH-COONa;CH4 

Câu 16:Chọn đáp án D 

 Bài toàn rất đơn giản chúng ta chỉ cần BTE là sẽ có ngay đáp án.Tuy nhiên có nhiều bạn lại hiểu khá phức tạp vì có hai chất nhiễu ZnO,Al2O3 cho thêm.

     

Câu 17:Chọn đáp án B

 Ngay lập tức suy ra chất rắn là Fe và Al dư vì nếu không có Al khi đó mFe = 2,8 (vô lý ngay)

 Và cũng suy ra ngay Al bị tan 1 phần (a mol) để ý chất tạo ra là NaAlO2 nên số mol Na cũng là a. Nhiều bạn nói mình giải tắt nhưng mình không làm tắt chút nào đâu. Do các bạn suy nghĩ không đúng hướng của mình thôi. Khi đó có ngay: →ChọnB

Câu 18:Chọn đáp án C

 Y làm mất màu dung dịch nước Brom loại B ngay

 Y không tham gia tráng gương loại A ngay

 Chỉ có C thỏa mãn vì :    

Câu 19:Chọn đáp án C

 (1)Tác dụng với dd AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng: Loại B , D ngay

 (3) Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim: Loại A ngay     

Câu 20:Chọn đáp án C

 

 Tới đây nhìn vào đáp án chỉ có đáp án B or đáp án C có 4 nhóm OH. Thử đáp án ngay với đáp án C vì B số mol rất lẻ.

 Dễ dàng suy ra thỏa mãn. Các bạn chú ý do tính chất của thi trắc nghiệm nên khi làm bài các bạn cố gắng tận dụng hết các thủ đoạn nhé !                                                       

Câu 21:Chọn đáp án C

 Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học, biết rằng:

 - A, B tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.

 - C, D không có phản úng với dung dịch HCl. A, B > C, D Loại A, B

 - B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng kim loại A.

 - D tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phóng kim loại C. 

  (D > C) Loại D      

Câu 22:Chọn đáp án D

 Dùng Ag Vì : HNO3 cho khí NO2 màu nâu đỏ

 H2SO4 đặc nóng có thể làm tan Ag còn HCl thì không 

Câu 23:Chọn đáp án D

 Dễ dàng suy ra đó là Nito và lưu huỳnh     

Câu 24:Chọn đáp án D

 

Câu 25:Chọn đáp án D

     

Câu 26:Chọn đáp án D

 A. 2C6H5ONa + CO2 + H2O→ 2C6H5OH + Na2CO3 Tạo muối NaHCO3

 B. C6H5OH + HCl C6H5Cl + H2O  Không phản ứng

 C. C2H5OH + NaOH C2H5ONa + H2O  Không phản ứng

 D. C6H5OH + NaOH→ C6H5ONa + H2O     

Câu 27:Chọn đáp án B

 I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.  (Cho ra S+6)

      

 II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.  (Cho ra S )

  

 III)Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.  (Cho ra N+5)

  

 IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc,nóng. (Cho Cl2)

      

Câu 28:Chọn đáp án C

 A. Liên kết trong phân tử NH3,H2O,C2H4 là liên kết cộng hóa trị có cực.  Đúng

 B. Liên kết trong phân tử CaF2 và CsCl là liên kết ion. 

  Đúng  

 C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion. 

  (Sai vì ∆I = 1,5 < 1,7)

 D .Liên kết trong phân tử Cl2;H2;O2;N2 là liên kết cộng hóa trị không cực.  Đúng                               

Câu 29:Chọn đáp án D

 

 Kết hợp với các đáp án bạn nhé! Đừng dại ngồi suy luận tiếp dữ kiện 2 làm gì cho mệt.

Câu 30:Chọn đáp án A

 

 

Câu 31:Chọn đáp án D

Câu 32:Chọn đáp án A

      

Câu 33:Chọn đáp án B

 Các chất gồm Fe;  

   FeO; Fe3O4; Fe(OH)2;  FeCO3, FeS; FeS2 

 

 

 

 

 

    

Câu 34:Chọn đáp án C

 Cu + HNO3(đặc) khí A là NO2   

 MnO2 + HCl(đặc) → khí B là Cl2

 NaHSO3 + H2SO4 → khí C là SO2  

 Ba(HCO3)2 + HNO3 khí D là CO2

    Khẳng định nào sau đây không đúng?

 A. tác dụng với NaOH cho hai muối. (đúng)

  

 B. tác dụng với dung dịch KOH đun nóng cho 2 muối. (đúng)

  

 C. không làm mất màu nước brom.  (Sai)

   

 D. A, B, C và D đều tác dụng với dd Ca(OH)2. (đúng)

    

   

   

       

Câu 35:Chọn đáp án D

 Nhìn nhanh thấy số mol KOH to nhất là 0,8 < 1. Nên chất hòa tan Zn(OH)2 là H+

   

Câu 36:Chọn đáp án B

 

Câu 37:Chọn đáp án B

 A. SiO2+2 NaOHNa2SiO3+ H2O Đúng. Theo SGK lớp 11

 B. SiO2+4HCl→SiCl4+2H2O  Sai (Chỉ HF mới phản ứng)

 C. SiO2+2 C Si +2 CO Đúng. Theo SGK lớp 11 

 D. SiO2+2 Mg 2 MgO +Si Đúng. Theo SGK lớp 11  

Câu 38:Chọn đáp án D

  Chú ý : là chất điện ly mạnh và điện ly ra H+ 

Câu 39:Chọn đáp án D

   

Câu 40:Chọn đáp án B

 Ngâm E không có khí thoát ra nên nó là Ag và Cu. Vậy ta có ngay :

 

Câu 41:Chọn đáp án B

 CH3CH2CH(CH3CHCH3)CH2CH(CH3)COOH

 A. axit 4-isopropyl-2-metylhexanoic B. axit 4-etyl-2,5-đimetylhexanoic 

 C. axit 3-isopropyl-1-metylhexanoic D. axit 3-etyl-1,4-đimetylhexanoic.

 Chú ý: Chọn mạch chính dài nhất chứa nhóm chức chính. Đánh số từ phía có nhóm chức chính

Câu 42 :Chọn đáp án B

 

Câu 43:Chọn đáp án D

 

Câu 44:Chọn đáp án C

  

Câu 45:Chọn đáp án A

 A. 2 H2(k) +O2 2 H2O(k) B.2 SO2(k)2SO2(k)+ O2(k)

 C. 2 NO(k)N2(k)+ O2(k) D. 2 CO2(k)2CO (k)+ O2(k)

 Tăng áp cân bằng dịch về phía giảm áp     

Câu 46:Chọn đáp án D

     

Câu 47:Chọn đáp án A

 

 

Câu 48:Chọn đáp án C

 A.Fe2O3; MgO; CuO  B. MgO; FeO  

 C. Fe2O3; MgO  D. Al2O3; Fe2O3; MgO

 Cu không tác dụng với HCl nên loại A ngay

 Al(OH)3 tan trong NaOH (dư) nên loại D ngay

 Nung trong không khí tới khối lượng không đổi nên oxit phải là Fe2O3 

Câu 49:Chọn đáp án B

       

Câu 50:Chọn đáp án D

     

 

Hiện nay mình có file word (có thể chỉnh sửa) 2 cuốn sách “Giải chi tiết 99 đề thi thử các trường thpt chuyên với những kỹ thuật đặc sắc”của tác giả Nguyễn Anh Phong. Các bạn giáo viên nào cần dùng làm tư liệu giảng dạy có thể liên hệ với mình nha!!

A.Thông – SĐT : 0918.520.878 – Mail: vuanhthong@Gmail.com

 

nguon VI OLET