Giáo án dạy thêm                                                                                                                      Đinh Thị Nhung           

 

 

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Ngày soạn: 04/09/2016

                                                                                                                                                               Kí  duyệt của tổ trưởng

 

 

                                                                                                                     Nguyễn Tuấn Anh

I. Mục tiêu

1)Về kiến thức

Ôn lại các kiến thức đã học như hàm số chẵn, hàm số lẻ, GTLN & GTNN, tập xác định và đồ thị các hàm số lượng giác.

2)Về kỹ năng

Nắm vững phương pháp xét tính chẵn, lẻ, tìm tập xác định và các bước vẽ đồ thị.

3)Tư duy, thái độ

Thái độ tích cực trong học tập, có tư duy sáng tạo và biết vận dụng phương pháp đã học để giải các bài tập nâng cao hơn.

4) Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

- Năng lực tư duy

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị

1) Chuẩn bị của giáo viên

 - Chuẩn bị giáo án, dụng cụ dạy học.

2) Chuẩn bị của học sinh

 - Chuẩn bị  bài cũ, dụng cụ học tập.

III. Phương pháp dạy

Tạo tình huống có chủ ý, diễn giải dẫn đến kết qủa.

IV. Tiến trình bài dạy

  1. Ổn định tổ chức lớp
  2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài dạy.
  3. Bài mới

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

Ghi bảng-trình chiếu

Ra đề bài.

Gọi hai học sinh lên bảng làm ý a và ý b.

Hd học sinh làm ý d.

Gọi hai học sinh lên bảng làm ý c và ý d.

Gọi tiếp hai học sinh lên bảng làm hai ý còn lại

 

Xen kẽ nhận xét và cho điểm. Đồng thời kiểm tra vở bt và bài làm của học sinh ở dưới lớp.

Suy nghĩ làm bt.

 

 

 

Lên bảng làm bài tập

 

So sánh với bài làm của bạn để rút kinh nghiệm.

Bài 1. Tìm TXĐ của các hs sau:

a, y = sin3x.         b, y = cos

c, y =    d, y =

e, y = tan(x+)  f, y = cot(x-)

ĐS:

a, .

b,

c,

d,

e,

f,

H : TGT của các hs sin và cos ?

Gv làm mẫu ý a.

Hd câu b, c. Gọi hai hs lên bảng làm bài.

Hd câu d. Gọi học sinh lên bảng làm bài

Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Theo dõi vd mẫu của gv.

Làm bài tập.

Bài 2 : Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau :

a, y = 2sinx + 3.

b, y = 5 – 2cos2x.

c, y = .

d, y = sin4x + cos4x

ĐS:

a, .

b,

c,

d,

Yêu cầu hs nhắc lại đ/n hàm số chẵn, hàm số lẻ.

 

 

 

Gọi 3 hs lên bảng.

 

Nhận xét, cho điểm.

 

HS nhắc lại cách xác định một hàm số là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ.

 

Tập trung làm bài tập.

 

Chỉnh sửa, hoàn thiện.

Bài 3 : Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau :

a, y = cos3x.

b, y = sinx2.

c, y = - x3tan2x.

ĐS:

a, là hàm số chẵn.

b, là hàm số chẵn.

c, là hàm số lẻ.

Tập trung vào ý a và b. ý c chỉ gợi ý.

Gv hd cách làm ý a.

 

Sau đó yêu cầu hs làm ý b.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HD HS vẽ hình minh họa.

 

 

Theo dõi cách trình bày, lập luận của gv.

 

Tập trung làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi nhận kết quả.

Bài 4 : Từ đồ thị hàm số y = cosx, nêu cách vẽ đt của các hàm số sau :

a, y = - cosx

b, y = |cosx|

c, y = cos|x|

ĐS:

a, Lấy đối xứng đồ thị hàm số cosx qua trục hoành.

b, Giữ nguyên phần đồ thị của hàm số cosx nằm trên trục hoành và lấy đối xứng phần đồ thị của hàm số cosx ở dưới trục hoành qua trục hoành.

c, Giữ nguyên phần đồ thị của hàm số cosx nằm bên phải trục tung và lấy đối xứng phần đồ thị của hàm số cosx ở bên phải trục tung qua trục tung.

Q :Từ kết quả CM suy ra hàm số tuần hoàn với chu kì nào ?

Q :Xét tính chẵn lẻ ?

Q : Suy ra tập khảo sát ?

Gv hd lập BBT trên tập ks và vẽ đt.

Hd học sinh “đọc” đt để trả lời ý a và ý b.

 

Hàm số tuần hoàn với chu kì

 

 

 

Suy nghĩ làm bài.

Bài 5 : CMR:

sin2(x+k)=sin2x . Từ đó vẽ đt hàm số y = sin2x và cho biết :

a, Các giá trị của x để sin2x=.

b, Các khoảng giá trị của x để hs nhận giá trị âm.

4. Củng cố

- Yêu cầu học sinh nhắc lại các dạng bài tập trong bài học

- GV nêu mục tiêu bài học để học sinh khắc sâu kiến thức.

5. Bài tập về nhà

-Vẽ đt hàm số y = sin2x+1 và y = sin(2x-). (Gv hd cách làm trên lớp)

 

PHÉP TỊNH TIẾN

Ngày soạn: 06/09/2016 

                                                                                                 Kí  duyệt của tổ trưởng

 

 

                                                                                                          Nguyễn Tuấn Anh

1. Kiến thức

  Nắm rõ khái niệm phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

2. Kĩ năng

Thành thạo việc tìm ảnh, tìm tạo ảnh của một điểm của một đường thẳng và một đường tròn qua phép tịnh tiến.

3. Về tư duy, thái độ

- Hiểu và vận dụng

- Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.

 4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

- Năng lực tư duy

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị của giáo viên:

+ Kế hoạch dạy học. Bảng phụ

2.Chuẩn bị của HS:

          + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học

III. Phương pháp dạy học

Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.

IV. Tiến trình bài học

1.n định tổ chức

2. Kiểm tra kiến thức cũ

            CH: Nêu định nghĩa phép tịnh tiến, tính chất và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

 HS: Lên bảng trình bày.

3. Bài mới

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Tìm ảnh của một điểm, của một đường thẳng và một đường tròn qua phép tịnh tiến.

 

- Gọi 3 HS lên bảng làm từng ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.

 

 

 

 

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS

 

 

 

 

 

 

 

- 3 HS lên bảng giải toán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét bài giải của bạn

 

 

 

 

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

 

Bµi 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng và đường tròn . Tìm ảnh của điểm M, d, (C) qua phép tịnh tiến theo vec tơ

Giải:

- Giả sử

- Giả sử

 

Chọn

- (C) có tâm và bán kính

Giả sử

 

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 2: Tìm tạo ảnh của một điểm, của một đường thẳng và một đường tròn qua phép tịnh tiến.

 

- Gọi 3 HS lên bảng làm từng ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.

 

 

 

 

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3 HS lên bảng giải toán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét bài giải của bạn

 

 

 

 

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

 

Bµi 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng và đường tròn . Tìm tạo ảnh của điểm M, d, (C) qua phép tịnh tiến theo vec tơ

Giải :

- Giả sử

- Giả sử

 

Chọn

- (C) có tâm và bán kính

Giả sử

 

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 3: Xác định phép tịnh tiến.

 

- Gọi 3 HS lên bảng làm từng ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.

 

 

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS

 

 

 

 

 

- 3 HS lên bảng giải toán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét bài giải của bạn

 

 

 

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

 

Bµi 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng và đường tròn . Xác định phép tịnh tiến

a) biến điểm M thành N

b) theo vec tơ biến d thành chính nó.

c)  biến đường tròn tâm M bán kính 5 thành đường tròn (C).

Giải:

a) Giả sử

b) Ta có . Chọn

Giả sử

Vậy

c) Ta có (C) có tâm

Giả sử

 

  1. Củng cố:

- Định nghĩa phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

- Bài tập:

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm và đường thẳng d:

                a) Hãy tìm ảnh của A và d qua phép tịnh tiến theo vectơ .

                b) Tìm điểm B sao cho A là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo vectơ .

Câu 2: Trong mp Oxy, tìm ảnh của M(2;5) và tạo ảnh của N’(0; 3) qua phép tịnh tiến theo véc tơ .

Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm . Phép tính tiến biến điểm A thành B. Xác định tọa độ vectơ .

  1. Dặn dò:

Làm các bài tập,
                                   PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

Ngày soạn: 09/09/2016

 

                                                                                               Kí  duyệt của tổ trưởng

 

 

                                                                                                          Nguyễn Tuấn Anh

I. Mục tiêu .

1. Kiến thức

  Biết được phương trình lượng giác cơ bản: sinx = m; cosx = m; tanx = m; cotx = m và công thức nghiệm.

2. Kĩ năng

Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản. Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm phương trình lượng giác cơ bản

3. Về tư duy, thái độ

- Hiểu và vận dụng

- Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.

 4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

- Năng lực tư duy

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị của giáo viên:

+ Kế hoạch dạy học. Các phiếu học tập sử . Bảng phụ

2.Chuẩn bị của HS:

          + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học

III. Phương pháp dạy học

Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.

IV. Tiến trình bài học

1.n định tổ chức

2. Kiểm tra kiến thức cũ

                 KiÓm tra bµi cò sÏ  lång vµo c¸c ho¹t ®éng häc tËp cña häc sinh

3. Bài mới

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản.

HĐTP 1 :

- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.

 

- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại công thức nghiệm của phương trình: sinx = a

 

- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình cơ bản này.

 

 

- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.

 

 

 

 

- 4 HS lên bảng giải toán

 

- Nêu công thức nghiệm của phương trình đó.

 

 

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

 

- Nhận xét bài giải của bạn

Bµi 1: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau :

a. ;

b. ;

c. ;

d. .

ĐS:

a.

b.

c.

d.

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐTP 2 :

- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.

 

- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại công thức nghiệm của các phương trình: cosx = a,

 

 

- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình cơ bản này.

 

- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.

 

- 4 HS lên bảng giải toán

 

 

- Nêu công thức nghiệm của bốn phương trình đó.

 

 

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

 

- Nhận xét bài giải của bạn

 

Bµi 2: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau :

a.  ;

b.  ;

c.  ;

d. .

ĐS :

a.

b.

c.

d.

 

 

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 2: Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình đưa về phương trình lượng giác cơ bản.

- H­íng dÉn HS gi¶i bµi tËp 3a.

 

+ §iÒu kiÖn PT lµ g× ?

 

+ Quy ®ång khö mÉu ta ®­îc ntn ?

+ H·y ®èi chiÕu víi ®iÒu kiÖn .

 

 

 

+ Yªu cÇu HS kÕt luËn nghiÖm.

 

 

 

 

- T×m ®iÒu kiÖn.

 

- Quy ®ång vµ biÕn ®æi.

 

- §èi chiÕu ®iÒu kiÖn.

- KÕt luËn nghiÖm.

Bµi 3: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau:

 a,     (1)

§K : 1 - sin2x 0.

Ta cã :

    

   

§èi chiÕu ®iÒu kiÖn ta cã nghiÖm

b,

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

3: Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản.

- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.

 

- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại công thức nghiệm của các phương trình:  tanx = a, cotx = a.

 

- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình cơ bản này.

 

- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.

 

 

 

- 4 HS lên bảng giải toán

 

 

- Nêu công thức nghiệm của các phương trình đó.

 

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

 

- Nhận xét bài giải của bạn

 

Bµi 4: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau :

a.  ;

b.  ;

c.  ;

d. .

ĐS :

a.

b.

c.

d.

4. Củng cố : Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.

Bài tập : Giải bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Phương trình sin2 =1 có nghiệm là:

A.  B.        C.    D.

Câu 2. Nghiệm của phương trình 3tanx+=0 là giá trị nào sau đây ?

 A.  B.        C.            D.

 

Câu 3. Nghiệm của phương trình cos2 x=1 là các giá trị nào sau đây ?

 A.   B.   C.             D.

5. Dặn dò

Học thuộc các bước giải phương trình bậc 1, bậc 2 đối với một hàm lượng giác.

 

 

 

PHÉP QUAY VÀ PHÉP VỊ TỰ

Ngày soạn: 15/09/2016 

                                                                                               Kí  duyệt của tổ trưởng

 

 

                                                                                                          Nguyễn Tuấn Anh

1. Kiến thức

  Nắm rõ khái niệm, các tính chất của phép tịnh tiến của phép quay và phép vị tự.

2. Kĩ năng

Thành thạo việc tìm ảnh, tìm tạo ảnh của một điểm của một đường thẳng và một đường tròn qua phép quay và phép vị tự.

3. Về tư duy, thái độ

- Hiểu và vận dụng

- Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.

 4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

- Năng lực tư duy

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị của giáo viên:

+ Kế hoạch dạy học. Bảng phụ

2.Chuẩn bị của HS:

          + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học

III. Phương pháp dạy học

Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.

IV. Tiến trình bài học

1.n định tổ chức

2. Kiểm tra kiến thức cũ

            CH: Nêu định nghĩa phép tịnh tiến, tính chất của phép quay và phép vị tự.

 HS: 2 HS lên bảng trình bày.

3. Bài mới

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Tìm ảnh của một điểm, của một đường thẳng và một đường tròn qua phép quay và phép vị tự.

 

- Gọi 3 HS lên bảng làm ý a)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.

 

 

 

 

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS

 

 

 

 

- Gọi 3 HS lên bảng làm ý b)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.

 

 

 

 

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3 HS lên bảng giải toán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét bài giải của bạn

 

 

 

 

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

 

 

 

 

- 3 HS lên bảng giải toán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét bài giải của bạn

 

 

 

 

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

 

Bµi 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng và đường tròn . Tìm ảnh của điểm M, d, (C) qua

a) phép quay tâm O góc quay .

b) phép vị tự tâm O tỉ số  

Giải:

a) - Giả sử

- Giả sử

Chọn

- (C) có tâm và bán kính

Giả sử

 

b) Giả sử

- Giả sử

Chọn

- (C) có tâm và bán kính

Giả sử

 

 

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 2: Tìm tạo ảnh của một điểm, của một đường thẳng và một đường tròn qua phép quay và phép vị tự.

 

- Gọi 3 HS lên bảng làm từng ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.

 

 

 

 

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS

 

 

 

- Gọi 3 HS lên bảng làm từng ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.

 

 

 

 

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3 HS lên bảng giải toán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét bài giải của bạn

 

 

 

 

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

 

 

 

- 3 HS lên bảng giải toán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét bài giải của bạn

 

 

 

 

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

 

Bµi 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng và đường tròn . Tìm tạo ảnh của điểm M, d, (C) qua phép

a) quay tâm O góc quay .

b) vị tự tâm tỉ số

Giải :

a) - Giả sử

- Giả sử

Chọn

- (C) có tâm và bán kính

Giả sử

 

b) Giả sử

- Giả sử

Chọn

- (C) có tâm và bán kính

Giả sử

 

 

 

4. Củng cố:

- Định nghĩa phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

- Bài tập:

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình . Hãy viết pt đường tròn ( C’) là ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O, tỉ số .

 Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng có phương trình . Tìm ảnh của đường thẳng qua phép đối quay tâm O, góc quay 900.

 Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn với . Tìm ảnh của qua việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc quay và phép vị tự tâm O, tỉ số .

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2x+y-4=0.

a/ Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=3.

b/ Viết phương trình đường thẳng d’’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1;2) tỉ số k=-2

Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2,-2) và đường thẳng d có phương trình: 2x + y – 1 = 0

   a./ Tìm ảnh của Ad qua phép quay tâm O góc quay .

b/ Tìm ảnh của d qua phép quay tâm A góc quay .

Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn có phương trình . Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn đã cho qua phép quay tâm O góc quay , -.

 

5. Dặn dò:

Làm các bài tập.

 

MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

Ngày soạn: 21/09/2016

                                                                                                 Kí  duyệt của tổ trưởng

 

 

                                                                                                          Nguyễn Tuấn Anh

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức

Biết được dạng và cách giải phương trình: Bậc nhất; bậc hai với một hàm số lượng giác, phương trình bậc nhất đối với sin và cos.

2. Kĩ năng : Giải được phương trình các dạng nêu trên.

3. Về tư duy, thái độ

- Hiểu và vận dụng

 - Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.

4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

- Năng lực tư duy

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị của giáo viên:

+ Kế hoạch dạy học, các phiếu học tập, bảng phụ

2.Chuẩn bị của HS:

          + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học

III. Phương pháp dạy học

Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.

1. n định

2. Kiểm tra kiến thức cũ

                 KiÓm tra bµi cò sÏ  lång vµo c¸c ho¹t ®éng häc tËp cña häc sinh

3. Bài mới:

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Định nghĩa và cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

HĐTP 1:

- Giáo viên yêu cầu HS nêu định nghĩa và cách giải phương trình bậc nhất đối với 1 hslg?

- Yêu cầu HS nêu một số ví dụ.

- Cho HS giải các phương trình ở ví dụ 1.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- Từ đây yêu cầu HS nêu lên cách giải các phương trình dạng này.

- GV sửa sai và cho HS ghi nhận phương pháp giải.

 

 

- Trả lời

- Nêu các ví dụ.

- Tiến hành giải.

- Nhận xét.

- Ghi nhận cách giải.

I. Phương trình bậc nhất đối với một  hàm số lượng giác.

Ví dụ 1:

             a)  4sinx + 2 = 0.

              b)tanx + 1 = 0.

ĐS :

a)

b)

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

TP 2: Cũng cố cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng

- Giao nhiệm vụ  và theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết

- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành trước

- Đánh giá kết quả hoàn thiện của từng HS

 

 

- Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải

- Độc lập tiến hành giải

- Thông báo kết quả cho GV

Ví dụ 2 : Giải các phương trình sau :

a) 3cosx + 7 =0

b) cotx + 3 = 0

ĐS:

a) phương trình vô nghiệm vì

b)

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

TP 3:  Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Theo giỏi HĐ học sinh

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét 

- Sửa chữa sai lầm

- Chính xác hoá kết quả

- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn

- Phát hiện sai lầm và sữa chữa

- Ghi nhận kiến thức

Ví dụ 3: Giải các phương trình sau :

a) 5cosx - 2sin2x = 0 ;

b) 8sinx cosx cos2x = -1 ;

c) cot2x = cot22x .

ĐS:

a)

b)

c)

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

2: Định nghĩa và cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

HĐTP 1:

- Giáo viên yêu cầu hs nêu định nghĩa và cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

 

- Yêu cầu HS nêu một số ví dụ.

 

- Yêu cầu HS gải các phương trình ở ví dụ 4.

 

- Yêu cầu HS nhận xét.

 

- GV sửa sai và cho HS ghi nhận phương pháp giải.

 

 

 

 

- Trả lời

 

- Nªu c¸c vÝ dô.

 

- TiÕn hµnh gi¶i.

- NhËn xÐt.

 

- Ghi nhËn c¸ch gi¶i.

II. Phương trình bậc hai đối với một  hàm số lượng giác.

Ví dụ 4:

   a)  3cos2x - 6cosx + 3 = 0.

   b) 3cot2x - 5cotx - 7 = 0.

ĐS:

a)

b)

 

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

TP 2:  Củng cố cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giỏc

- Giao nhiệm vụ  và theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết

- Nhận xét và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành trước

- Đánh giá kết quả hoàn thiện của từng HS

 

 

 

- Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải

- Độc lập tiến hành giải

- Thông báo kết quả cho GV

VÝ dô 5 : Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau :

Gi¶i : §Æt ta cã :

Víi  ta cã :

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

 

 

 

HĐTP3 :  Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

- Điều kiện phương trình này là gì ?

- Hãy tìm cách biến đổi về phương trình ở dạng quen thuộc ?

+ Hãy đưa cotx về theo tanx ?

+ Từ đó quy đồng và khử mẫu để đưa về phương trình bậc hai theo tanx

- Yêu cầu học sinh giải phương trình đó.

- Cho HS kết luận nghiệm phương trình đã cho.

b) Giao nhiệm vụ  và theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết

- Nhận xét và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành trước

- Đánh giá kết quả hoàn thiện của từng HS

- Trả lời

(cosx 0 và sinx 0).

 

- Tiến hành biến đổi.

+ cotx = .

+ .

 

- Tiến hành giải phương trình tìm được.

 

- Kết luận về nghiệm phương trình đã cho.

Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải

- Độc lập tiến hành giải

- Thông báo kết quả cho

VÝ dô 6: Gi¶i  ph­¬ng tr×nh sau :

  a) tanx - 6cotx +2 - 3 = 0 (**)

. b)

 

Gi¶i : §K : cosx 0 vµ sinx 0.

(**)

§Æt tanx = t, ta cã :

t2 + t - 6 = 0

hay t = - 2

+ Víi ta cã :

+ Víi t = - 2 ta cã :

C¸c gi¸ trÞ nµy ®Òu tho¶ m·n ®iÒu kiÖn nªn nã lµ nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh ®· cho.           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

3:  Phương trình thuần nhất bậc hai đối với .

- Hãy tìm cách biến đổi để đưa về phương trình quen thuộc.

+ Hãy kiểm tra xem cosx = 0 có thoả mãn pt không ?

+ Chia hai vế phương trình cho cos2x ?

- Hãy giải phương trình tìm được ?

- Từ đây hãy nêu lên cách giải phương trình dạng này ?

 

- Đưa ra cách giải thứ hai cho phương trình này

 

 

 

 

 

- Tiến hành biến đổi.

 

 

 

 

+ cosx = 0 có thoả mãn pt.

 

 

+ Chia hai vế cho cos2x ta được

- Tiến hành giải phương trình tìm được.

 

- Nêu cách giải phương trình dạng này

(Kiểm tra xem cosx = 0 hay sinx = 0 có thoả mãn pt đã cho hay không; với cosx 0   hay sinx 0  chia hai vế phương trình đã cho cos2x hay sin2x đưa về pt quen thuộc )

 

- Nghe và hiểu

 

  Ví dụ 7: Giải  phương trình sau:

Giải :

    Ta thấy cosx = 0 không thoả mãn phương trình (1).

Với cosx 0 chia hai vế pt( 1) cho cos2x ta được :

     

     

 

C2: Phương trình tương đương với

Với

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 4 : Phương trình bậc nhất đối với

- Cho HS nhắc lại định nghĩa và cách giải?

Lấy VD

- Hướng dẫn HS giải.

- Yêu cầu HS giải phương trình đó.

 

 

 

- Trả lời

 

 

- Tiến hành giải dưới hướng dẫn của GV.

 

 

Ví dụ 8: Giải phương trình

     

   Giải :

   Chia cả hai vế của phương trình cho 2

Khi đó ta được:

 

 4. Củng cố :

  - Nhắc lại cách giải các phương trình lượng giác thường gặp.

  - Bài tập:

B1) Giải các phương trình sau:

a) ;     b) ;  c) ;

d) ;     e) ; f) ;

g) ;     h)  i) ;

j) ;     k) ; 

B2) Giải các phương trình sau:

a) ;  b) ;  c) ; 

B3) Giải các phương trình sau:

a) ;     b) ;  c) ;

d) ;     e) ;  f) ;

g) ;     h) ;  i) ;

  5. Dặn dò

Làm các bài tập


TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Ngày soạn: 01/10/2016

I. Mục tiêu.

 Kí  duyệt của tổ trưởng

 

 

                                                                                                                     Nguyễn Tuấn Anh

1. Kiến thức

 Nắm được khái niệm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số lượng giác.

2. Kĩ năng : Tìm được giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số lượng giác đơn giản.

3. Về tư duy, thái độ

- Hiểu và vận dụng. Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.

4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

- Năng lực tư duy

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị của giáo viên:

+ Kế hoạch dạy học, các phiếu học tập, bảng phụ

2.Chuẩn bị của HS:

          + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học

III. Phương pháp dạy học

Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.

1.n định

2. Kiểm tra kiến thức cũ

 CH 1: Nêu lại khái niệm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một hàm số.

 CH2: Nhắc lại BBT của hàm số bậc nhất, bậc hai, hàm số sin, hàm số cosin.

 HS: 2 HS lên bảng trình bày.

 3. Bài mới:

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

2: Tìm GTLN, NN của hàm bậc nhất theo sin và cos.

 

 

- Hướng dẫn HS giải.

- Gọi  HS lên bảng làm.

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện.

 

 

 

 

 

- Tiến hành giải.

 

 

 

 

- Nhận xét.

- Ghi nhận cách giải.

Bài 1. Tìm GTLN, NN của  hàm số sau  

ĐS:

,  ta có

 

 

 

 

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Tìm GTLN, NN của hàm bậc nhất theo sin hoặc cos.

 

- Hướng dẫn HS giải.

- Gọi 2 HS lên bảng làm.

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện.

 

 

 

 

 

- Tiến hành giải.

 

 

 

 

- Nhận xét.

 

- Ghi nhận cách giải.

Bài 2. Tìm GTLN, NN của các hàm số sau

a)  

b)

ĐS:

a) Ta có

Khi đó

b) Ta có

Khi đó

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

3: Tìm GTLN, NN của hàm bậc hai theo một hàm số lượng giác.

 

- Hướng dẫn HS giải

- Gọi  HS lên bảng làm.

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

 

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện.

 

 

 

 

 

- Tiến hành giải.

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

 

- Ghi nhận cách giải.

Bài 3. Tìm GTLN, NN của  hàm số sau  

ĐS:

ta đặt

Khi đó

BBT

t

-1                                    1

 

 

                  

 

 

5                                            3

Vậy

 

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

4: Tìm GTLN, NN của hàm số lượng giác trên một đoạn cho trước.

 

 

 

 

- Hướng dẫn HS giải.

- Gọi  3 HS lên bảng làm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện.

 

 

 

 

 

 

 

- Tiến hành giải.

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

 

- Ghi nhận cách giải.

Bài 4. Tìm GTLN, NN của  hàm số sau

a)

b)

c)

   

ĐS:

a)

Khi đó:

b) Ta có

Khi đó

max y=....

miny=......

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

 

 

- Gọi  HS lên bảng làm.

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

 

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện.

 

 

- Tiến hành giải.

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

 

- Ghi nhận cách giải.

c)

Ta có

ta đặt

BBT

                         

 

 

                      1          

 

                           

BBT

t

                              1

 

 

                                0              

 

 

                                       

Vậy:

 

4. Củng cố:

 Tập giá trị của các hàm số lượng giác, bảng biến thiên của các hàm số lượng giác, bảng biến thiên của hàm bậc nhất, bậc hai.

5. Dặn dò:

 Làm các bài tập.

 

 

 

PHÉP ĐỒNG DẠNG

Ngày soạn: 10/10/2016

    Kí  duyệt của tổ trưởng

 

 

                                                                                                                     Nguyễn Tuấn Anh

1. Kiến thức

  Nắm rõ khái niệm, các tính chất của phép tịnh tiến của phép quay và phép vị tự, phép đồng dạng.

2. Kĩ năng

Thành thạo việc tìm ảnh, tìm tạo ảnh của một điểm của một đường thẳng và một đường tròn qua phép đồng dạng.

3. Về tư duy, thái độ

- Hiểu và vận dụng

- Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.

 4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

- Năng lực tư duy

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị của giáo viên:

+ Kế hoạch dạy học,

+ Bảng phụ

2.Chuẩn bị của HS:

          + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học

III. Phương pháp dạy học

Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.

IV. Tiến trình bài học

1.n định tổ chức

2. Kiểm tra kiến thức cũ

            CH: Nêu định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng.

 HS: 2 HS lên bảng trình bày.

3. Bài mới.

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Tìm ảnh của điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép đồng dạng

 

- HD HS cách giải

 

- Gọi  3 HS lên bảng làm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tiến hành giải.

 

 

 

 

 

 

Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng : 3x – 5y + 1= 0 và đường tròn (C ) : x2 + y2 – 4x + 6y -3 =0. Xác định  ảnh của điểm M, đường thẳng , đường tròn (C) qua  phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép là phép tinh tiến theo vectơ và phép vị tự tâm O tỉ số

Giải:

- Giả sử 

.

.

- Giả sử

Chọn

Giả sử 

 

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

 

 

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

 

 

- Ghi nhận cách giải.

.

.

Vậy .

- (C) có tâm và bán kính .

Giả sử

.

 

 

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

HĐ 2: Tìm tạo ảnh của điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép đồng dạng

 

 

 

- HD HS cách giải

 

- Gọi  3 HS lên bảng làm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tiến hành giải.

 

 

Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng : 3x – 5y + 1= 0 và đường tròn (C ) : x2 + y2 – 4x + 6y -3 =0. Xác định tạo ảnh của điểm M, đường thẳng , đường tròn (C) qua  phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép là phép tinh tiến theo vectơ và phép vị tự tâm O tỉ số

Giải:

- Giả sử 

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nội dung ghi bảng

 

 

 

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

 

 

 

- Chỉnh sửa, hoàn thiện.

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

 

 

- Ghi nhận cách giải.

 

 

 

 

- Giả sử 

Chọn

Giả sử 

 

 

4. Củng cố:

 - Định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng.

 - Bài tập

Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x2 + y2 – 4x + 6y -1 =0. Xác định  ảnh của đường tròn qua  : 

   a/ Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2

   b/ Phép đồng dạng khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 900  và phép .

Bài 2. Trong mp Oxy, cho đường thẳng (d): 3x + y – 3 = 0 . Tìm phương trình đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm , tỉ số  và phép tịnh tiến theo vec tơ .

 

5. Dặn dò

 Làm các bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Ngày soạn:  19/10/2016

Ngày dạy:

I.  Mục tiêu:

  1.   Về kiến thức:

Giúp cho HS củng cố:

-  Khái niệm mặt phẳng.

- Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng.

-  Hình biểu diễn của một hình trong không gian.

- Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận.

- Cách xác định một mặt phẳng.

-  Hình chóp và hình tứ diện.

  1.   Về kĩ năng:

-  Xác định được mặt phẳng trong không gian.

-  Điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng.

-  Một số hình chóp và hình tứ diện.

- Biểu diễn nhanh một hình trong không gian.

  1.   Về thái độ:

-  Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.

-  Có nhiều sáng tạo trong hình học.

- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

  1.   Về tư duy:

-  Biết áp dụng vào giải bài tập.

-  Biết áp dụng vào một số bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị:

-         GV: các câu hỏi gợi mở, phấn màu và một số dụng cụ khác.

-         HS: Ôn tập kiến thức đã học.

III. Phương pháp:

-  Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Phương pháp:

Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta chỉ cầm tìm hai điểm chung của chúng và giao tuyến cần tìm là đường thẳng qua hai điểm chung đó.

Chú ý:

A, B, C (ABC)

 

 

 

 

Bài 1.

Ta có:

D là điểm chung thứ nhất của (DMN) và (ABD)

Ta lại có:

M là điểm chung thứ hai của (DMN) và (ABD)

Vậy

Bài 1. Cho tứ diện ABCD. Trên AB và AC lấy hai điểm M và N sao cho . Hãy xác định giao tuyến của mặt phẳng (DMN) với các mặt phẳng (ABD), (ACD), (ABC), (BCD)

Hoạt động 2: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Phương pháp:

Để chứng minh A là giao điểm của đường thẳng a và mặt phẳng (). Ta chứng minh: . Khi đó:

Chú ý: Nếu A chưa có sẵn, ta có thể xác định điểm A theo phương pháp sau:

- Tìm mp() nào đó chứa a

- Tìm giao tuyến b của () và (). Khi đó: A = a b

() thường được gọi là mp phụ. Nên chọn mp phụ có sẵn trong hình vẽ và dễ tìm giao tuyến b của () và ()

a. Trong (ACD): I = MN CD

Khi đó:

I là điểm chung thứ nhất của (OMN) và (BCD)

Mặt khác: O là điểm chung thứ hai của (OMN) và (BCD)

Vậy OI = (OMN) (BCD)

b. Giao điểm của BC với (OMN)

Trong (BCD): J = BC OI

Khi đó:

Vậy J = BC (OMN)

Giao điểm của BD với (OMN)

Trong (BCD): K = BD OI

Khi đó:

Vậy K = BD (OMN)

Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Trên AC và AD lần lượt lấy M, N sao cho MN không song song với CD. Gọi O là một điểm, bên trong của tam giác BCD.

a. Tìm giao tuyến của (OMN) và (BCD)

b. Tìm giao điểm của BC và BD với mp(OMN)

Hoạt động 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Phương pháp:

Muốn chứng minh nhiều điểm thẳng hàng ta chứng minh chúng thuộc hai mặt phẳng phân biệt, khi đó chúng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng này và từ đó suy ra điều phải chứng minh.

Ta có: (SAB) (SCD) = SE

I (SAB) (SDC)

Do đó: I SE

Ngoài ra:

J (SAB) (SDC)

Do đó: J SE

Vậy S, E, I, J thẳng hàng.

Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi E là giao điểm của AB và CD. Trên các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt lấy các điểm Q, M, N, P sao cho AM cắt DN tại I và BQ cắt CD tại J. Chứng minh S, E, I, J thẳng hàng.

Hoạt động 4: Chứng minh ba đường thẳng đồng quy

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Phương pháp:

Muốn chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ta chứng minh giao điểm của hai đường này là điểm chung của hai mặt phẳng mà giao tuyến là đường thẳng thứ ba.

Như vậy, nếu: a b = I

Thì, ba đường thẳng a, b, c đồng quy tại I

Trong (BCD): K = CD IG

Mà: (ACD) (EIG) = HF

Ta có:

Do đó: K HF

Vậy: CD, IG, HF đồng quy tại K.

Bài 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là ba điểm trên ba cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại I, EG cắt AD tại H. Chứng minh: CD, IG, HF đồng quy.

Hoạt động 5: Xác đinh thiết diện

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Phương pháp:

Muốn tìm thiết diện của một hình chóp với mặt phẳng () cho trước, ta cần tìm các đoạn giao tuyến của () với các mặt của hình chóp. Thiết diện cần xác định là đa giác phẳng giới hạn bởi các đoạn giao tuyến vừa tìm được.

 

 

 

a. Gọi O = AD BC

Khi đó:

O là điểm chung thứ nhất của (SAD) và (SBC)

Mặt khác: S là điểm chung thứ hai của (SAD) và (SBC)

Vậy: (SAD) (SBC) = SO

b. Trong (SBC): SO MN = P

Trong (SAD): SD AP = Q

Khi đó:

Vậy: Q = SD (AMN)

c. Ta có:

(AMN) (SAB) = AM

(AMN) (SBC) = MN

(AMN) (SDC) = NQ

(AMN) (SAD) = QA

Vậy tứ giác AMNQ là thiết diện cần tìm.

Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC.

a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)

b. Tìm giao điểm của SD với (AMN)

c. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AMN)

 

 

 4. Củng cố

  - Xem lại các bài tập đã giải.

  - Ghi nhớ các phương pháp chứng minh.

  - Bài tập:

 

Bài 1: Trong mp() cho tứ giác ABCD có AB và CD cắt nhau tại E, AC và BD cắt nhau tại F. Gọi S là một điểm nằm ngoài mp(). Tìm giao tuyến của các mp sau:

a) mp (SAB) và mp(SCD)

b) mp(SAC) và mp(SBD)

c) mp(SEF) với hai mp(SAD) và (SBC).

Bài 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của AB, J là một điểm trên AD sao cho . Tìm giao điểm của đường thẳng IJ với mp(BCD).

Bài 3:   Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SA và SB, M là một điểm tùy ý thuộc đoạn SD.

a) Tìm giao điểm của đường thẳng BM với mp(SAC).

b) Tìm giao điểm của đường thẳng IM với mp (SBC)

c) Tìm giao điểm của đường thẳng SC với mp(IJM).

 

      5. Dặn dò:

 Làm các bài tập

 


 

 

 

 

Ngày soạn:01/10/2016

Ngày dạy : 05/10/2016-11A3                               08/10/2016-11A2,11A4                               

Tiết 7;8

QUY TẮC ĐẾM

I. Mục tiêu .

1. Kiến thức, kĩ năng

  Đối với học sinh trung bình yếu 

Về kiến thức: Biết quy tắc cộng và quy tắc nhân.

Về kĩ năng: Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân.

  Đối với học sinh khá giỏi 

Về kiến thức: Biết quy tắc cộng và quy tắc nhân.

Về kĩ năng: Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân..

3/ Về tư duy, thái độ

- Hiểu và vận dụng

 - Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.

 4/ Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

- Năng lực tư duy

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị của giáo viên:

+ Kế hoạch dạy học,

+ Các phiếu học tập sử

+ Bảng phụ

2.Chuẩn bị của HS:

            + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học

III. Phương pháp dạy học

Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.

Hoạt động 1: Khởi động (5’)

1.ổn định

2. Kiểm tra kiến thức cũ

 

Ho¹t ®éng cña HS

Ho¹t ®éng cña GV

Nội dung ghi bảng

 

- Lªn b¶ng tr¶ lêi.

 

- H·y nªu quy t¾c céng

- Yªu cÇu HS lªn b¶ng tr¶ lêi vµ sau ®ã gi¶i PT.

 

 

 

 

Hoạt động 2 :Bài mới (80’)

1. Bài toán áp dụng quy tắc nhân (10’)

Ho¹t ®éng cña HS

Ho¹t ®éng cña GV

Nội dung ghi bảng

 

 

- Cã 2 cách chn ¸o

 

 

- Cã 3 c¸ch chän quÇn t­¬ng øng.

 

- KQ: a1, a2, a3, b1, b2, b3.

 

- Cã 2.3 = 6 c¸ch chän mét bé ¸o quÇn

 

- Tr¶ lêi

(cã m.n c¸ch chän)

- Ghi nhËn quy t¾c.

 

- Lµm H§2.

 

Bµi to¸n: Bạn Hoàng có hai cái áo , 3 cái quần hỏi bạn Hoàng có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo.

- bao nhiªu cách chn

áo ?

- ng vi mi cách chn áo có bao nhiêu cách chn

qun ?

- Tõ ®ã ta cã c¸c bé ¸o quÇn nh­ thÕ nµo ?

- Cã bao nhiªu c¸ch chän mt b áo qun ?

- NÕu cã n c¸i ¸o mµu kh¸c nhau, cã m c¸i quÇn mµu kh¸c nhau  th× cã bao nhiªu c¸ch chän mét bé ¸o quÇn ?

- Gv nªu quy t¾c.

- Yªu cÇu HS lµm H§2(SGK).

 

Quy t¾c ®Õm

I. Quy t¾c céng.

II. Quy t¾c nh©n.

1. Quy t¾c : (SGK)

2. Chó ý :

Quy t¾c nh©n cã thÓ më réng cho nhiÒu hµnh ®éng liªn tiÕp.

                          1       a1

          a               2       a2

                           3       a3                

 

                           1       b1

          b               2       b2

                           3       b3

 

 2. Còng cè vËn dông quy t¾c nh©n. (20’)

Ho¹t ®éng cña HS

Ho¹t ®éng cña GV

Nội dung ghi bảng

- Cã 10 c¸ch chän sè ®Çu tiªn.

- Cã 10 c¸ch chän sè thø hai.

- Cã 10 c¸ch chän ch÷ sè thø s¸u.

- Sè c¸c sè ®iÖn tho¹i lµ

106 .

- T×m sè c¸c sè ®iÖn tho¹i gåm c¸c sè lÎ.

- Cã bao nhiªu c¸ch chän sè ®Çu tiªn ?

- Cã bao nhiªu chän sè thø

hai ?

- T­¬ng tù h·y t×m sè c¸ch chän c¸c sè cßn l¹i ?

- VËy sè c¸c sè ®iÖn tho¹i cÇn t×m lµ bao nhiªu ?

- T­¬ng tù h·y t×m sè c¸c sè ®iÖn tho¹i gåm c¸c sè lÎ ?

 

VD : Cã bao nhiªu sè ®iÖn tho¹i :

a) S¸u ch÷ sè bÊt k× ?

b) S¸u ch÷ sè lΠ?

 

Gi¶i :

a) Theo quy t¾c nh©n ta cã sè c¸c sè ®iÖn tho¹i lµ 106 = 1000000 (sè).

b) Sè c¸c sè ®iÖn tho¹i gåm s¸u sè lÎ lµ : 56 = 15625 (sè).

 

 

 

 

3. bài tập: cho các chữ số 1,2,3,4,5,6 hỏi có bao nhiêu cách lập một số tự nhiên nhỏ hơn 100. (10’)

Ho¹t ®éng cña HS

Ho¹t ®éng cña GV

Nội dung ghi bảng

- Gåm sè mét ch÷ sè vµ hai ch÷ sè.

- Cã 6 sè.

- Cã 6.6 sè.

- Cã 6 + 36 (sè)

- C¸c sè bÐ h¬n mét 100 gåm nh÷ng sè nh­ thÕ nµo ?

- Cã bao nhiªu sè cã 1 ch÷ sè tõ c¸c sè ®· cho ?

- Cã bao nhiªu sè cã hai ch÷ sè ?

- H·y suy ra sè c¸c ch÷ sè cÇn t×m ?

BT 3 :

        C¸c sè tho¶ m·n ®Çu bµi lµ c¸c sè kh«ng qóa hai ch÷ sè, ®­îc lËp tõ c¸c sè 1, 2, 3, 4, 5, 6. Khi ®ã ta cã sè c¸c sè cã mét ch÷ sè lµ 6 vµ sè cã hai ch÷ sè lµ 6.6 = 36. VËy ta cã sè c¸c ch÷ sè cÇn t×m lµ : 6+36 = 42 (sè)

 4. Bài tập hỏi có bao nhiêu con đường từ A đến D biết để đên được D thì phải qua B và D, Tõ A ®Õn B cã 4 con ®­êng, tõ B ®Õn C cã 2 con ®­êng, tõ C ®Õn D cã 3 con ®­êng. (15’)

Ho¹t ®éng cña HS

Ho¹t ®éng cña GV

Nội dung ghi bảng

- 2 HS lên bảng giải toán

 

- NhËn nhiÖm vô.

 

- Chú ý sai sót, ghi nhn kiến thc.

- Nhận xét bài giải của bạn.

- Gi 2 HS lên bng gii toán, mi hc sinh gii mt bài.

- Giao nhiÖm vô cho c¸c HS d­íi líp.

- Chú ý cho HS tránh nhm ln khi gii phương trình dng này.

 

- Gi HS nhn xét bài gii ca bn.

4 .

Tõ A ®Õn B cã 4 con ®­êng, tõ B ®Õn C cã 2 con ®­êng, tõ C ®Õn D cã 3 con ®­êng. Tõ A muèn ®i ®Õn D buéc ph¶i qua B vµ C. VËy theo quy t¾c nh©n, sè c¸ch ®i tõ A ®Õn D lµ

           4.2.3 = 24 (c¸ch)

 

5. cho các cữ số 1,2,3,4 hỏi có bao nhiêu cách lập một số có 2 chữ số sao cho hai chữ số đó khác nhau. (15’)

Ho¹t ®éng cña HS

Ho¹t ®éng cña GV

Nội dung ghi bảng

- 2 HS lên bảng giải toán

 

- NhËn nhiÖm vô.

 

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

- Nhận xét bài giải của bạn.

- Gọi 2 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.

- Giao nhiÖm vô cho c¸c HS d­íi líp.

- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.

 

5 .

Sè cÇn t×m cã d¹ng trong ®ã , .Tõ ®ã, sè c¸c sè cÇn t×m lµ 4.3 = 12 (sè)

 

6.Có 3 mặt đồng hồ và 4 cái dây hỏi có bao nhiêu cách chon một chiếc đồng hồ. (10’)

Ho¹t ®éng cña HS

Ho¹t ®éng cña GV

Nội dung ghi bảng

-  HS lên bảng giải toán

- NhËn nhiÖm vô.

- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.

- Nhận xét bài giải của bạn.

- Gọi  HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.

- Giao nhiÖm vô cho c¸c HS d­íi líp.

- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình dạng này.

- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.

 

BT 5 :

Sè c¸ch chän mÆt ®ång hå lµ 3.

Sè c¸ch chän d©y ®ång hå lµ 4.

VËy sè c¸ch chän mét chiÕc ®ång hå lµ 3.4 = 12 (c¸ch).

 Hoạt động 3 : củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức

1: củng cố (1’)

- N¾m v÷ng quy t¾c céng vµ quy t¾c nh©n vµ biÕt khi nµo th× vËn dông quy t¾c céng khi nµo th× vËn dông quy t¾c nh©n.

- Khi c¸c hµnh ®éng ®éng kh«ng thÓ thùc hiÖn ®ång thêi th× ta sö dông quy t¾c céng, nÕu c¸c hµnh ®éng ®­îc thùc hiÖn liªn tiÕp ®Ó hoµn thµnh c«ng viÖc th× ta sö dông quy t¾c nh©n.

2.  h­íng dÉn  vÒ nhµ .(2’)

Cho c¸c sè 1, 2, 3, 4, 5. Hái cã bao nhiªu sè tù nhiªn cã 2 ch÷ sè kh¸c nhau lËp tõ c¸c sè ®ã ?

3. chuyển giao kiến thức  (2’)             

  -Ôn tập hoán vị ,tổ hợp , chỉnh hợp

Ngày soạn .................. Ngày dạy.........................................................................

Tiết 9-10

HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP

I.Mục tiêu.

 1. Về kiến thức.

   Đối tượng học sinh trung bình yếu

- Củng cố khắc sâu định nghĩa hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp

- hiểu cách dùng công thức hoán vị-chỉnh hợp-tổ hợp

  Đối tượng học sinh khá giỏi  

- Củng cố khắc sâu định nghĩa hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp

- Hiểu cách dùng công thức hoán vị-chỉnh hợp-tổ hợp

2. Về kĩ năng.

   Đối tượng học sinh trung bình yếu .

- Biết vận dụng định nghĩa ,công thức hoán vi - chỉnh hợp - tổ hợp vận dụng làm bài tập

Đối tượng học sinh khá giỏi .

  - Biết vận dụng định nghĩa, công thức hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp vận dụng làm bài tập

3.Tư duy và thái độ

- Tư duy logic  liên hệ giữa toán học và thực tế sinh động

- Thái độ tích cực trong học tập , hăng say xây dựng bài

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực hợp tác nhóm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học

- Năng lực giao tiếp

II. chuẩn bị

Giáo viên : SGK, giáo án , phiếu học tập

Học sinh : SGK,vở ghi, dụng cụ học tập

III. Phương pháp

Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân .

IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động

Hoạt động khởi động (5’)

1.ổn định (1’)

2.Bài cũ (4’)

Nêu dấu hiệu nhận biết bài toán sử dụng hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp?

Gv. dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động thực hành (                   )

1. Bài toán đếm sử dụng hoán vị , chỉnh hợp (                   )

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

-Đưa ra bài tập1 (bảng phụ)

- Cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ hai người tìm cách giải

 

-Bài tập trên ta sử dụng phép toán nào?

 

- Yêu cầu học sinh trình bày bảng.

 

- Cho học sinh nhận xét

 

- Chính xác hóa kiến thức

- Thảo luận tìm cách giải.

 

-Nhận xét

 

Gợi ý:

  1. sử dụng hoán vị
  2. sử dụng chỉnh hợp

 

- Hai học sinh trình bày bảng

Gợi ý.

1.Mỗi cách xếp học sinh thành một hàng dọc là một

Là một hoán vị của 37 phần tử ta có : 37! cách

2. Mỗi cách chọn 5 học sinh xếp vào một cái bàn là một chỉnh hợp chập 5 của 37 phần tử A     

- Nhận xét chỉnh sửa

- Ghi nhận

  Bài 1: lớp 11A1 có 37 học sinh trong đó có 16 học sinh nam.

1. Hỏi có bao nhiêu cách xếp học sinh thành một hàng dọc.

2.Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh xếp vào một cái bàn

3. có bao nhiêu cách sắp xếp các học sinh thành một vòng tròn (Đối tượng học sinh khá giỏi)

Đáp án

3.mỗi cách xếp 37 học sinh thành một vòng tròn là một hoán vị vòng quanh của 37 phần tử.

(37-1)! cách

 

2.bài toán đếm sử dụng chỉnh hợp, tổ hợp (                       )

Hoạt động của giáo viên 

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

- Phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm .

- Cho học sinh làm việc độc lập làm vào phiếu học tập (khảng 7 phút)

- Cho học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.

- Đại diện nhóm trình bày bảng.

- yêu cầu học sinh nhận xét .

- Chính xác hóa kiến thức

- Nhận phiếu học tập suy nghi trình bày lời giải

- Thảo luận nhóm hoàn thiện lời giải

- Đại diện 4. nhóm trình bày bảng .

- Nhận xét, chỉnh sửa.

Gợi ý.

1. số các số có ba chữ số khác nhau là chỉnh hợp chập 3 của 6 phần tử .

A  (số)    

 

  Bài tập 2 (phiếu học tập)

Cho tập A= {1,2,3,4,5,6}

Chọn ra ba chữ số khác nhau .

1.Hỏi có bao nhiêu số

2.Hỏi có bao nhiêu số chẵn.

3.Hỏi có bao nhiêu số lẻ .

4. Có bao nhiêu số có mặt chữ số 6.

Đáp án.

Ý 2,3,4 có kết quả 3.A  (số)  

 

3.Loại toán giải phương trình (đối tượng học sinh khá giỏi bài 5 ý 6,7,8) (           )

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

-Nêu công thức hoán vị ; tổ hợp ; chỉnh hợp ?

GV. Hướng dẫn học sinh làm bài mẫu .

(Bảng phụ)

A + C=14x

  + = 14x

  2x(x-1)(x-2) + x(x-1) =24x

  x=0; x=1;x=2 

- Cho học sinh thảo luận làm bài

-Nhận xét chính xác hóa kiến thức

 

 

-Trả lời câu hỏi gợi mở.

Gợi ý. Pn=n!

A =

C =

-Theo dõi ghi nhận kiến thức.

-Hình thành cách giải

-Thảo luận làm bài .

Gợi ý.

6. =

 

Bài 5. Giải phương trình

Hoạt động củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức. (5’)

1. Củng cố . (1’) nhắc lại các nội dung chính

2.bài tập .(2’) Giải phương trình

3.Chuyển giao kiến thức. (2’)

Học thuộc công thức nhị thức niu tơn, tìm hệ số thứ k+1 trong khai triển ?

 

----------------------------------------------------------

 

Ngày soạn .................. Ngày dạy.......................................................

Tiết 11-12

NHỊ THỨC NIU TƠN

I.Mục tiêu.

1. Về kiến thức.

  Đối tượng học sinh trung bình yếu. 

- Củng cố khắc sâu công thức nhị thức niu tơn

- Biết vận dụng công thức số hạng thứ k+1

  Đối tượng học sinh khá giỏi 

- Củng cố khắc sâu công thức nhị thức niu tơn

- Biết vận dụng công thức số hạng thứ k+1

 

2. Về kĩ năng.

  Đối tượng học sinh trung bình yếu

- Hiểu định nghĩa công thức nhị thức niu tơn vận dụng làm bài tâp,

- Biết tìm số hạng thứ k+1

Đối tượng học sinh khá giỏi .

- Hiểu định nghĩa công thức nhị thức niu tơn vận dụng làm bài tâp khai triển nhị thức niutơn .

- Biết tìm số hạng thứ k+1

3.Tư duy và thái độ

- Tư duy logic  liên hệ giữa toán học và thực tế sinh động

- Thái độ tích cực trong học tập , hăng say xây dựng bài

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực hợp tác nhóm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học

- Năng lực giao tiếp

II. chuẩn bị

1.Giáo viên : SGK, giáo án , phiếu học tập

2.Học sinh : SGK,vở ghi, dụng cụ học tập

III. Phương pháp

Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân .

IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động

Hoạt động khởi động (5’)

1.ổn định (1’)

2.Bài cũ (4’)

-Nêu công thức nhị thức niu tơn?

Gv. dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động thực hành (     )

1,Bài toán khai triển nhị thức niu-tơn (     )

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

- Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc độc lập (10’)

+ 1.a hãy xác định đâu là a đâu là b?

+ 1.b hãy xác định đâu là a đâu là b trong công thức khai triển nhị thức ?

- Thảo luận theo bàn hoàn thiện lời giải ?

- Cho học sinh trình bày bảng

-Nhận xét chính xác hóa kiến thức.

-Thảo luận làm bài

-Trình bày bảng

Gợi ý.

a. (2x+1) = 16x+32x+...+1

b. (x-2) = x- 10x+...-32

c. (2x-2) = 32x-160x +...-32

d. (3-2x) = 2187-10206x       +...-128x                                  

-Nhận xét chỉnh sửa

 

- ghi nhận . 

  Bài 1. Khai triển biểu thức sau: (Phiếu học tập)

 a. (2x+1)      

 b. (x-2)    

 c. (2x-2)    

 d. (3-2x)   

 e. -2x + (Đối tượng học sinh khá giỏi)  

Ta có. -2x + =  -32x+80x-...+

 

2.Bài toán tìm số hệ số trong khai triển nhị thức niu-tơn (      )

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

- yêu cầu học sinh nêu công thức của số hạng thứ k+1?

- Hiểu thế nào là hệ sô?

 

Gợi ý: hệ số là phần không chứa ẩn.

 

-Thế nào là số hạng?

 

Gợi ý : số hạng bao hàm cả ẩn theo thứ tự trong khai triển.

 

- Cho học sinh thảo luận theo bàn nhóm nhỏ hai người thảo luận giải bài tập.

 

- Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải lên bảng.

 

- Gọi học sinh nhận xét chỉnh sửa.

 

 

 

-Chính xác hóa kiến thức .

- trả lời câu hỏi gợi mở

Gợi ý :

- Cho khai triển nhị thức       NiuTơn  (a+b)

 - Số hạng thứ k+1 là

T= Cab                     

-Thảo luận làm bài

- 4 học sinh đại diện 4 nhóm trình bày bảng.

Gợi ý

1.Số hạng thứ k+1 là

T= C.2.x

Số hạng chứa x k=5 vậy số hạng thứ 6 là số           hạng chứa x ta có :

T=C.2.x

2.Số hạng không chứa x thì số mũ của x=0.

3.Số hạng thứ k+1 là

T=C.(x).(2+x)                                                 

Ta lại có số hạng thứ i+1 trong khai triển

T= C.2x

x 4014-2k+i=2

 (2007 k i 0 ,n,k,i nguyên)

 

i

1

2

3

k

2006,5

2006

2007,5

    Từ đó suy ra hệ số chứa       x.                     

Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận.

1.Tìm heä soá cuûa trong khai trieån cuûa nhò thöùc .

2. Tìm soá haïng khoâng chöùa x trong khai trieån cuûa nhò thöùc: .

3.Tìm heä soá cuûa trong khai trieån cuûa nhò thöùc .

(đối tượng học sinh khá giỏi)

4.Tìm heä soá lôùn nhaát cuûa ña thöùc trong khai trieån cuûa nhò thöùc: .

(đối tượng học sinh khá giỏi)

Đáp án.4

Số hạng thứ k+1 là

 T=C. . x

Hệ số lớn nhât

Là sô hạng thứ là số hạng thứ 8

Từ đó suy ra số hạng lớn nhất

 

Hoạt động củng cố, bài tập , chuyển giao kiến thức (5’)

1. Củng cố (1’) ,nhắc lại các nội dung chính.

2. Bài tập (2) ÑH, CÑ – Khoái A – Naêm 2002

 Cho khai trieån nhò thöùc:

(n laø soá nguyeân döông). Bieát raèng trong khai trieån ñoù  vaø soá haïng thöù tö baèng 20n, tìm n vaø x.

         ÑS:   n = 7, x = 4

chuyển giao kiến thức (2’)

Học thuộc công thức tính xác suất , và các tính chất của xác suất.

 

-----------------------------------------------------------------------------------------

 

Ngày soạn .................. Ngày dạy......................................................................

Tiết 13-14

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

I.Mục tiêu.

1.Về kiến thức.

  Đối tượng học sinh trung bình yếu. 

- Củng cố khắc sâu định nghĩa , tính chất xác xuất của biến cố.

Đối tượng học sinh khá giỏi

- Củng cố khắc sâu định nghĩa , tính chất xác suất của biến cố đối.

2. Về kĩ năng.

  Đối tượng học sinh trung bình yếu.

- Hiểu cách tìm xác suất của biến cố, vận dụng công thức, tính chất của xác suất vào giải toán.

  Đối tượng học sinh khá giỏi.

- Hiểu cách tìm xác suất của biến cố, vận dụng công thức, tính chất, tính xác suất của biến cố đối .

3.Tư duy và thái độ

- Tư duy logic  liên hệ giữa toán học vào thực tế sinh động

- Thái độ tích cực trong học tập , hăng hái xây dựng bài

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực hợp tác nhóm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học

- Năng lực giao tiếp

II. chuẩn bị

1.Giáo viên : SGK, giáo án ,bảng phụ, phiếu học tập

2.Học sinh : SGK,vở ghi, dụng cụ học tập

III. Phương pháp

Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động

Hoạt động khởi động (5’)

1.ổn định (1’)

2.Bài cũ (4’)

- Nêu công thức tính xác suất của biến cố A ?

- Thế nào là biến cố đối? biến cố xung khắc?

Gợi ý.

-         P(A) = 

-         Biến cố A và B đối nhau    AB=      

Gv. dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động thực hành (     )

1.Bài tập 1 (      )

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

- Đưa nội dung bài tập 1 bảng phụ

Câu hỏi gợi mở.

- Lấy ba quả từ bình  có phải là cách lấy ngẫu nhiên không?

- Nêu không gian mẫu

(tính số phần tử của không gian mẫu) ?

- Lấy được đúng hai quả cầu xanh thì một quả cầu còn lại màu gì? Cách tính số phần tử như thế nào?

 

 

- Biến cố B.” lấy đủ hai màu” thì cách tính số phần tử của biến cố B như thế nào?

-Biến cố C:” Lấy ít nhất hai quả cầu xanh” thì tối thiểu phải có mấy quả xanh? Tối đa có mấy quả xanh?

- Yêu cầu học sinh toàn lớp làm bài tập .

- Gọi học sinh trình bày bảng .

- Gọi học sinh nhận xét.

- Chính xác hóa kiến thức.

  - Quan sát bài tập ghi nhận.

 

-         Gợi ý.

+ Đây là một phép lấy ngẫu nhiên.

+ không gian mẫu :‘‘ lấy 3 quả cầu trong hộp 10 quả cầu ’’.

n()=C

+ lấy hai quả cầu xanh thì quả còn lại màu vàng.

Số phần tử của biến cố A:” lấy 3 quả trong đó có đúng hai quả xanh là”.

n(A)=C.C

+ Số phần tử của biến cố                     B: n(B) = C.C                

 

+ Tối thiểu có hai quả xanh và tố đa là ba quả xanh .

n(C) = CC+C    

 

+ Làm bài tập  

 

+ Trình bày bảng

 

+ Nhận xét , chỉnh sửa.

+ Ghi nhận   

      Bài tập 1 (bảng phụ)

Một cái bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu vàng. Lấy ra 3 quả cầu từ bình. Tính xác suất để

a/ được đúng 2 quả cầu xanh .

b/ được đủ hai màu ;

c/ được ít nhất 2 quả cầu xanh. ( Bài tập dành cho đối tượng học sinh khá giỏi)

Đáp án.

a.

P(A)===

b.

P(B)=  = =

 

c.

P(C)= = =

 

 

2. Bài tập 2 (      )

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

- Phát phiếu học tập cho học sinh.( Nội dung bài 2)

Câu hỏi gợi mở .

- Lấy mỗi hộp một viên từ hai hộp ta dùng quy tắc gì ? giải thích?

- Để được hai bi trắng lấy tư hộp thứ nhất ta có mấy cách chọn, hộp thứ 2 ta có mấy cách chọn?vậy ta có bao nhiêu cách chọn hai bi trắng từ hai hộp?

- Dồn bi hai hộp vào một hộp lấy ra hai bi có phải là cách lấy ngẫu nhiên không ?

- Toàn lớp làm việc độc lập 7 phút .

- Chia lớp theo nhóm nhỏ

theo bàn hai người thảo luận giải bài tập (8 phút).

- Gọi hai nhóm đại diện hai học sinh trình bày bảng.

- Gọi nhóm khác nhận xét .

-Chính xác hóa kiến thức.

- Nhận phiếu học tập đọc tìm hiểu cách giải.

-Trả lời câu hỏi gợi mở.

- Gợi ý trả lời câu hỏi gợi mở.

+ Ta sử dụng quy tắc nhân.

+ hộp 1 có 3 cách, hộp 2 có 5 cách.

Vậy ta có 3.5 =15 cách.

 

 

 

+ là cách lấy ngẫu nhiên.

 

 

 

+ Làm việc đọc lập

 

+ Làm việc nhóm.

 

 

+ Đại diện nhóm trình bày bảng.

 

+ Nhận xét chỉnh sủa

+Ghi nhận .

  Bài 2.(Phiếu học tập)

Có hai hộp đựng các viên bi. Hộp thứ nhất đựng 2 bi đen, 3 bi trắng. Hộp thứ hai đựng 4 bi đen, 5 bi trắng.

a/ Lấy mỗi hộp 1 viên bi. Tính xác suất để được 2 bi trắng.

b/ Dồn bi trong hai hộp vào một hộp rồi lấy ra 2 bi. Tính xác suất để được 2 bi trắng.

Đáp án.

a.không gian mẫu

:” lấy mỗi hộp một viên”  n() = 5.9=45 

Biến cố A:” lấy mỗi hộp một viên trắng” n(A)=3.5=15 

P(A) =

b.

:”Lấy 2 viên trong hộp 14 viên” n()=91

B:” lấy hai bi trắng”

n(B)=C=28  

    P(B) =

 3. Bài tập 3 (     )

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

- Cho học sinh thảo luận làm suy nghĩ cách giải (5 phút)

- Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bảng.

Câu hỏi gợi mở.

- Từ một đến 9 có bao nhiêu số lẻ, bao nhiêu số chẵn?

- hai số như thế nào thì có tích là số lẻ?

-Hai số như thế nao thì có tích là số chẵn?

- Gọi học sinh nhận xét .

 

- Chính xác hóa kiến thức.

- Thảo luận tìm cách giải

 

- Trình bày bảng

Gợi ý.

+ Từ 1 đến 9 có 4 số lẻ

+ Từ 1 đến 9 có 4 số chẵn

 

+ Hai số lẻ nhân với nhau thì được số lẻ.

+ Số chẵn nhân với mọi số đều được số chẵn.

- Nhận xét chỉnh sửa hoàn thiện.

- Ghi nhận

  Bài tập 3 (Bảng phụ)

Một hộp có 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên ra hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên hai thẻ với nhau.

a/ Tính xác suất để số nhận được là một số lẻ.

b/ Tính xác suất để số nhận được là một số chẵn. (đối tượng HS khá giỏi)

Đáp án.

Không gian mẫu :”rút hai thẻ rồi nhân với nhau”

Ta có n( ) = C      

a.P(A)= 6/36

b.P(B)=1-P(A)

Hoạt động củng cố, Bài tập, chuyển giao kiến thức (5’)

1.Củng cố (1) nhắc lại công thức tính xác suất của biến cố, tính chất biến cố đối và biến cố xung khắc.

2.Bài tập (2’)

Tói bªn ph¶i cã ba bi ®á vµ hai bi xanh; tói bªn tr¸i cã bèn bi ®á vµ n¨m bi xanh. LÊy ngÉu nhiªn tõ mçi tói ra mét viªn bi.

a) TÝnh

b) TÝnh x¸c suÊt lÊy ®­îc hai viªn bi cïng mµu.

3. Chuyển giao kiến thức.(2’)

Ôn tập các định lí , định nghĩa về đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn ..................Ngày dạy ............................................................................

Tiết 15-16 

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG, HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

I.Mục tiêu.

1. Về kiến thức.

- Củng cố khắc sâu phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng,

hai mặt phẳng song.

( Đối tượng khá giỏi củng cố khác sâu hơn phương pháp chứng minh đường

thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song )

 2. Về kĩ năng

- Hiểu cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng

song song vận dụng vào giải toán .

(Đối tượng khá giỏi vận dụng phương pháp chứng minh đường thẳng song

song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song )

 3.Tư duy và thái độ

- Tư duy logic  liên hệ giữa toán học vào thực tế sinh động

- Thái độ tích cực trong học tập , hăng hái xây dựng bài

 4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực hợp tác nhóm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học

- Năng lực giao tiếp

 II. chuẩn bị

1.Giáo viên : SGK, giáo án , bảng phụ.

2.Học sinh : SGK,vở ghi, dụng cụ học tập

 III. Phương pháp

Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt

động cá nhân.

 IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động

Hoạt động khởi động (5’)

1.ổn định (1’)

2.Bài cũ (4’)

Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt

phẳng song ?

Gv. dẫn dắt vào bài mới .

Hoạt động thực hành (           )

 1. Đường thẳng song song với mặt phẳng (          )

 Phương Pháp: Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng (cách 1)

Chứng minh d không nằm trong () và song song với đường thẳng a chứa trong ()  

 Chú ý: Nếu đường thẳng a không có sẵn trong () thì ta chọn một mặt phẳng () chứa d và chứng minh a=() () song song với d      

Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

-Cho bài tập 1(Bảng phụ)

-Yêu cầu học sinh nêu định lí ta let trong tam giác ? Hệ quả của định lí talet?

- Hướng dẫn cách vẽ hình.

 + vẽ hình chóp đỉnh S, đáy ABCD là tứ giác thường không nên vẽ vào trường hợp đặc biệt.

 

- Gọi một học sinh lên bảng trình bày, các học sinh còn lại làm ra nháp.

 

-Cho học sinh nhận xét.

 

-Gv nhận xét chỉnh sửa chính xác hóa kiến thức.

-Ghi bài tập

-Trả lời câu hỏi gợi mở

Gợi ý.

Định lí talet. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ .

Hệ quả định lí talet.

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì nó song song với cạnh còn lại của tam giác.

-Làm bài tập, trình bày bảng

-Nhận xét chỉnh sửa

-Ghi nhận .

(Bảng phụ) Bài1: cho hình chóp S.ABCD , trên cạnh SA và SC lần lượt lấy hai điểm E và F sao cho = . Chứng minh EF song song với mặt phẳng ABCD .

Đáp án.

Xét SAC

= EFAC  mà AC (ABCD)

E (ABCD) từ đó suy ra

EF (ABCD)

Gv Cho bài tập 2 (Đối tượng khá giỏi)

-Thế nào là trọng tâm của ?

-Tính chất trọng tâm của   ?

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ hai người làm bài tập.  

-Gọi đại diện nhóm trình bày bảng.

-Cho học sinh nhận xét.

 

 

-Giáo viên chính xác hóa kiến thức.

-Thực hiện các yêu cầu của giáo viên.

-Trả lời câu hỏi gợi mở

-Thảo luận làm bài

-Đại diện nhóm trình bày bảng.

Gợi ý.

+ Chứng minh N là trọng   tâm của ADB 

-Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận.

 

 (Bảng phụ) Bài 2: cho SAB và hình bình hành ABCD không cùng nằm trong mặt phẳng . Gọi G là trọng tâm  của SAB; N là một điểm trên cạnh AC sao cho = . Chứng minh GN song song với mp (SCD). (Đối tượng khá giỏi)

Đáp án.

Xét ESD có =

NG SD mà SD (SAD), N (SAD) do đó NG (SAD)

 2.Chứng minh hai mặt phẳng song song và chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng (cách 2) (            )

 - Phương Pháp. Chứng minh hai mặt phẳng song song.

   Chứng minh mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau cùng song song với mặt phẳng kia

 Hoặc là .

   Chứng minh hai mặt phẳng đó phân biệt và mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau lần lượt song song với hai đường thẳng chứa trong mặt phẳng kia.  

 - Phương Pháp. Chứng minh đường thẳng a song song với mặt phẳng (cách 2)  

Chứng minh đường thẳng a chứa trong một mặt phẳng song song với một mặt phẳng () .  

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

Gv: Cho bài tập 3

(Bảng phụ)

 

Gv: cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ hai người làm bài

 

Gv: yêu cầu đại diện nhóm trình bày bảng.

 

Gv: Cho đại diện nhóm nhận xét

 

Gv. Chính xác hóa kiến thức.

- Học sinh ghi nhận bài tập.

-Thảo luận nhóm trình bày bảng

Gợi ý.

a.

 

-       Ta có AFBE,

  ADBC, AF,AD nằm trong mp(ADF), BE,BC nằm trong mp(BCE). Từ     đó (ADF) (BCE)      .

 

-Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận

 

Bài 3. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt . Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M,N sao cho = .Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M và N lần lượt cắt AD, AF tại M’,N’.

a.Chứng minh mặt phẳng (CBE) song song với (ADF).

b.Chứng minh đường thẳng MN song song với mặt phẳng (DEF).

Đáp án.

b. Ta có M’M DC, M’N’ DF, suy ra (MM’N’N)(CDFE)

mà MN nằm trong (MM’N’N) suy ra.

MN (CDFE)

Hoạt động củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức. (            )

1.Củng cố (2’) nhắc lại các phương pháp chứng minh.

2.Bài tập (2’)

Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giac vuông tại B , goi M,N lần lượt là

trung điểm của   SA và SB chứng minh MN (ABC) , gọi P là trung điểm của SC chứng minh (MNP) song song với (ABC).

3.Chuyển giao kiến thức (1’)

Ôn tập lại cách giải phương trình lượng giác, tổ hợp xác suất chuẩn bị kiểm tra học kì.

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn .................. Ngày dạy..................................................................

Tiết 17-18

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I.Mục tiêu.

1. Về kiến thức.

- Củng cố khắc sâu cách giải phương trình lượng giác, khai triển nhị thức Niutơn,

tổ hợp xác suất, cấp số cộng (Đối tượng khá giỏi củng cố kiến thức tìm hệ số của số hạng thứ k+1 trọng khai triển nhị thức Niu Tơn)

2. Về kĩ năng.

- Biết giải phương trình lượng giác, khai triển nhị thức Niutơn, làm bài toán tổ

hợp xác suất,Cấp số cộng (Đối tượng khá giỏi biết tìm hệ số của số hạng thứ k+1 trong khai triển nhị thức NiuTơn)

3.Tư duy và thái độ.

- Tư duy logic  liên hệ giữa toán học vào thực tế sinh động

- Thái độ tích cực trong học tập , hăng hái xây dựng bài

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực hợp tác nhóm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học

- Năng lực giao tiếp

II. chuẩn bị.

1.Giáo viên. SGK, giáo án , Bảng phụ.

2.Học sinh. SGK,vở ghi, dụng cụ học tập

III. Phương pháp.

Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt

động cá nhân toàn lớp.

IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động.

Hoạt động khởi động (5’)

1.ổn định (1’) 

2.Bài cũ (4’)

Nêu các dạng phương trình lượng giác cơ bản?

Hoạt động thực hành (           )

1.ôn bài tập phương trình lượng giác. (          )

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

Gv. Đưa bài tập 1. (bảng phụ)

-Nêu các phương trình lượng giác cơ bản ?

-Nghiêm của phương trình lượng giác cơ bản?

-Cách giải phương trình bậc 1 bậc hai đối với một hàm lượng giác?

-Cho học sinh thảo luận làm bài.

-Gọi học sinh trình bày bảng.

-Chính xác hóa kiến thức.

- Ghi nhận bài tập.

-Trả lời câu hỏi gợi mở của giáo viên.

-Thảo luận làm bài tập

-Trình bày bảng.

Gợi ý.

c. Giải bằng cách nhẩm nghiệm. Ta được

  (kZ)

- Nhận xét chỉnh sửa

- Ghi nhận.

 (Bảng phụ) Bài1.Giải phương trình.

a.  ;  

b.

c. ;

Đáp án.

a.

(k Z)

b. x=40+k180  (k Z)

 

 

 2.Bài tập khai triển nhị thức NiuTơn (           )          

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

- Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc độc lập (10’)

+ 1.a hãy xác định đâu là a đâu là b?

+ 1.b hãy xác định đâu là a đâu là b trong công thức khai triển nhị thức ?

- Thảo luận theo bàn hoàn thiện lời giải ?

- Cho học sinh trình bày bảng.

-Nhận xét chính xác hóa kiến thức.

-Nhận phiếu học tập

-Thảo luận nhóm làm bài tập.

- Đại diện nhóm trình bày bảng.

-Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận.

 

Bài 2. Khai triển biểu thức sau: (Phiếu học tập)

a. (2x+1)      

b. (x-2) 

Đáp án.  

a. (2x+1) = 16x+32x+...+1

b. (x-2) = x- 10x+...-32

 

2.Bài toán tìm số hệ số trong khai triển nhị thức niu-tơn  (          )

(Đối tượng học sinh khá giỏi)

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

- yêu cầu học sinh nêu công thức của số hạng thứ k+1?

- Hiểu thế nào là hệ sô?

 

Gợi ý: hệ số là phần không chứa ẩn.

 

-Thế nào là số hạng?

 

Gợi ý : số hạng bao hàm cả ẩn theo thứ tự trong khai triển.

 

- Cho học sinh thảo luận theo bàn nhóm nhỏ hai người thảo luận giải bài tập.

 

- Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải lên bảng.

- Gọi học sinh nhận xét chỉnh sửa.

-Chính xác hóa kiến thức .

- trả lời câu hỏi gợi mở

Gợi ý :

- Cho khai triển nhị thức       NiuTơn  (a+b)

- Số hạng thứ k+1 là

T= Cab                     

-Thảo luận làm bài

- 2 học sinh đại diện 2 nhóm trình bày bảng.

3.Số hạng thứ k+1 là

T=C.(x).(2+x)                                                 

Ta lại có số hạng thứ i+1 trong khai triển là

 T= C.2x

x 4014-2k+i=2

(2007 k i 0 ,n,k,i nguyên)

 

i

1

2

3

k

2006,5

2006

2007,5

    Từ đó suy ra hệ số chứa       x.                     

Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận.

Bài 3.Tìm heä soá cuûa trong khai trieån cuûa nhò thöùc .

(đối tượng học sinh khá giỏi)

Bài 4.Tìm heä soá lôùn nhaát cuûa ña thöùc trong khai trieån cuûa nhò thöùc: .

(đối tượng học sinh khá giỏi)

Đáp án.4

Số hạng thứ k+1 là

 T=C. . x

Hệ số lớn nhât

Là sô hạng thứ là số hạng thứ 8

Từ đó suy ra số hạng lớn nhất

 

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

- Đưa nội dung bài tập 5 bảng phụ

Câu hỏi gợi mở.

- Lấy ba quả từ bình  có phải là cách lấy ngẫu nhiên không?

- Nêu không gian mẫu

(tính số phần tử của không gian mẫu) ?

- Lấy được đúng hai quả cầu xanh thì một quả cầu còn lại màu gì? Cách tính số phần tử như thế nào?

 

 

- Biến cố B.” lấy đủ hai màu” thì cách tính số phần tử của biến cố B như thế nào?

-Biến cố C:” Lấy ít nhất hai quả cầu xanh” thì tối thiểu phải có mấy quả xanh? Tối đa có mấy quả xanh?

- Yêu cầu học sinh toàn lớp làm bài tập .

- Gọi học sinh trình bày bảng .

- Gọi học sinh nhận xét.

- Chính xác hóa kiến thức.

  - Quan sát bài tập ghi nhận.

 

-         Gợi ý.

+ Đây là một phép lấy ngẫu nhiên.

+ không gian mẫu :‘‘ lấy 3 quả cầu trong hộp 10 quả cầu ’’.

n()=C

+ lấy hai quả cầu xanh thì quả còn lại màu vàng.

Số phần tử của biến cố A:” lấy 3 quả trong đó có đúng hai quả xanh là”.

n(A)=C.C

+ Số phần tử của biến cố                     B: n(B) = C.C                

 

+ Tối thiểu có hai quả xanh và tố đa là ba quả xanh .

n(C) = CC+C    

 

+ Làm bài tập  

 

+ Trình bày bảng

 

+ Nhận xét , chỉnh sửa.

+ Ghi nhận   

Bài tập 5 (bảng phụ)

Một cái bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu vàng. Lấy ra 3 quả cầu từ bình. Tính xác suất để

a/ được đúng 2 quả cầu xanh .

b/ được đủ hai màu ;

c/ được ít nhất 2 quả cầu xanh. ( Bài tập dành cho đối tượng học sinh khá giỏi)

Đáp án.

a.

P(A)===

b.

P(B)=  = =

 

c.

P(C)= = =

 

 

 3. Ôn tập cấp số cộng (         )    

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

-Đưa nội dung bài tập 6

-Đưa câu hỏi gợi mở.

+Nêu công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng (Un) ?

+Hãy phân tích hệ trên về          u và d ?

- Gọi hai học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác làm ra nháp.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Chính xác hóa kiến thức.

-Ghi nhận bài tập

-Trả lời câu hỏi gợi mở của giáo viên.

-Thảo luận làm bài tập

-Gợi ý.

a.

b.

-Hai học sinh trình bày bảng .

-Nhận xét chỉnh sửa.

-Ghi nhận.

Bài 6. Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng (Un) biết.

a)   

b)   

Đáp án.

a.

 

b.

Hoạt động củng cô, bài tập , chuyển giao kiến thức . (5’)

1.Củng cố (1’) nhắc lại các ý chính của bài học        

2.Bài tập (2’)

Bài 1. Giải phương trình.

        a. ;                            b. ; 

Bài 2.Trong khai triển và rút gọn của , hãy tính hệ số của .

3.Chuyển giao kiến thức (2’)

Ôn tập phương pháp tìm giao điểm, tìm giao tuyến, chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn .................. Ngày dạy ..........................................................................

Tiết 19-20

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I.Mục tiêu.

1.Về kiến thức.

- Củng cố khắc sâu phương pháp tìm giao tuyến giữa hai mặt phẳng.

- Biết phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.

( Chứng minh Đường thẳng song song với mặt phẳng)

2.Về kĩ năng.

- Biết tìm giao tuyến giữ hai mặt phẳng .

 - Biết chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.

(Đối tượng khá giỏi biết chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng)

3.Tư duy và thái độ

- Tư duy logic liên hệ giữa toán học vào thực tế sinh động.

- Thái độ tích cực trong học tập, hăng hái xây dựng bài.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực hợp tác nhóm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học

- Năng lực giao tiếp

II. chuẩn bị

1.Giáo viên : SGK, giáo án , Bảng phụ.

2.Học sinh : SGK,vở ghi, dụng cụ học tập

III. Phương pháp

Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt

động cá nhân.

IV.Tiến trình dạy học và các hoạt động

Hoạt động khởi động (5’)

1.ổn định (1’)

2.Bài cũ (4’)

Nêu phương pháp tìm giao điểm giữa đường thẳng và mặt phẳng?

Hoạt động thực hành (           )

       2. Bài tập tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. (            )

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

- Giáo viên đưa bài tập 1 (Bảng phụ)

- Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Cho học sinh thảo luận làm bài ( 10 phút)

 

 

+ Gọi hai học sinh lên bảng làm bài.

 

+ Gọi học sinh nhận xét.

 

+ Chính xác hóa kiến thức.

-Ghi chép bài tập.

-Theo dõi giáo viên hướng dẫn vẽ hình, hình thành cách vẽ hình.

Gợi ý.

- Thảo luận làm bài tập

 

 

 

- Trình bày bảng

 

 

- Nhận xét chỉnh sửa

 

- Ghi nhận.

 

1. Trong mặt phẳng () cho tứ giác   có các cặp cạnh đối không song song và  điểm . 

a.Xác định  giao tuyến của và  (SBD)

b.Xác định  giao tuyến của (SAB) và  (SCD)

c.Xác định giao tuyến của (SAD) và  (SBC)

   Giải

a.Xác định  giao tuyến của (SAC) và  (SBD)

 Ta có : S là  điểm chung của  (SAC) và  (SBD)

 Trong  (), gọi O = AC   BD

    O AC    mà     AC   (SAC) O (SAC)     

    O BD    mà     BD   (SBD) O (SBD)       

   O   là điểm chung của (SAC) và  (SBD) 

 Vậy : SO  là  giao tuyến của (SAC) và  (SBD)                        

 b.Xác định  giao tuyến của (SAB) và  (SCD)

 Ta có:  S là  điểm chung của  (SAC) và  (SBD)

 Trong () , AB không song song với CD

  Gọi I = AB   CD  

    I AB    mà     AB   (SAB) I (SAB)                                                                

    I CD   mà    CD   (SCD) I (SCD)

   I   là điểm chung của  (SAB) và  (SCD)

 Vậy : SI   là  giao tuyến của  (SAB) và  (SCD)

 c. Tương tự câu a, b

 2. Bài tập chứng đường thẳng song song với mặt phẳng,hai mặt phẳng song song .(            )

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

- Giáo viên đưa bài tập 1 (Bảng phụ)

- Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Cho học sinh thảo luận làm bài

 

 

 

+ Gọi hai học sinh lên bảng làm bài.

 

+ Gọi học sinh nhận xét.

 

+ Chính xác hóa kiến thức

-Ghi chép bài tập.

-Theo dõi giáo viên hướng dẫn vẽ hình, hình thành cách vẽ hình.

Gợi ý.

- Thảo luận làm bài tập

- Trình bày bảng

Gợi ý.

c.Chứng minh // (SAB) :

 Xét   SAI , ta có :

    // SA

 Do đó  : // (SAB)

 

- Nhận xét chỉnh sửa

 

- Ghi nhận.

 

1. Cho hình chóp S.ABCD có  đáy ABCD là hình bình hành .

 Gọi M ,N lần lượt là trung điểm các cạnh  AB và CD .

 a. Chứng minh MN  // (SBC) , MN // (SAD)

 b. Gọi P   là trung điểm cạnh  SA . Chứng minh SB và SC

đều song song với (MNP)

 c. Gọi   G,G  lần lượt là trọng tâm của  ABC và  SBC

 Chứng minh // (SAB) (Đối tượng khá giỏi) 

a. Chứng minh MN  // (SBC):

 Ta có :

 Tương tự :

 b. Chứng minh

SB // (MNP):

 Ta có :

 Chứng minh

SC // (MNP):

 

 Xét   SAD  , Ta có :

PQ // AD

P là trung điểm SA

Q là trung điểm SD

 Xét   SCD  , Ta có : QN // SC  

 

Hoạt động Củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức . (            )

1.Củng cố (1’) Nêu lại các phương pháp chứng minh bài tập.

 2. Bài tập. (2’)

Cho hình chóp SABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SD,  BD

a/ Chứng minh AD //(MNP)

b/ NP // (SBC)

3.Chuyển giao kiến thức (2’)

Ôn tập lại phương pháp giải các dạng toán làm lại các bài tập chuẩn bi kiểm tra

học kì.

 

 

 

 

nguon VI OLET