Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu                                                 Giáo viên: Phạm Quang Tuấn

 

 

UBND HUYỆN XUÂN LỘC      CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU  Độc lập Tự do Hạnh phúc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

MÔN TOÁN LỚP 8 HỌC KỲ II

Tuần

Tiết thứ

Nội dung

ĐẠI SỐ  (32 TIẾT)

Chủ đề : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (16 Tiết);

20

43

§1. Mở đầu về phương trình.

44

§2. Phương trình bậc nhất một ẩn cách giải.

21

45

§3. Phương trình đưa về dạng ax + b =0

46

Luyện tập§1; §2; §3

22

47

§4. Phương trình tích.

48

Luyện tập§4, Kiểm tra 15 phút.

23

49

§5. Phương trình chứa ẩn mẫu.

50

§5. Phương trình chứa ẩn mẫu (tt).

24

51

Luyện tập§5.

52

§6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

25

53

§7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tt).

54

Luyện tập§7.

26

55

Luyện tập§7 (tt)

56

Ôn tập chương III ( với sự trợ giúp của máy tính cầm tay).

27

57

Ôn tập chương III ( Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay).

58

Kiểm tra 45 phút chương III.

Chủ đề: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (14 tiết);

28

59

Ôn tập thi giữa kỳ II§

60

1.  Liên hệ giữa thứ tự phép cộng

29

61

.§2. Liên hệ giữa thứ tự phép nhân.

62

Luyện tập§1; §2; Kiểm tra 15 phút

30

63

.§3. Bất phương trình một ẩn. Trả rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương III

64

.§4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

31

65

§4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tt).

66

Luyện tập§3; §4

32

67

.§5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

68

Luyện tập§5.

33

69

Ôn tập chương IV.

34

70

Kiểm tra 45 phút chương IV.

35

71

Ôn tập cuối năm. Trả rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương IV.

36

72

Ôn tập cuối năm.

37

73 74

Ôn tập thi HKII.

Ôn tập thi HKII.

PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN     TỔ TRƯỞNG  NGƯỜI SOẠN

 

 

 

 

      Lê Kim Thương    Thái Bá Tuấn

 

Giáo án: Đại số 8 HKII                                                                                                                                    Trang 1

 


Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu                                                 Giáo viên: Phạm Quang Tuấn

 

Tuần 20. Tiết 43

Chủ đề : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (16 Tiết);

Chương III – PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

     §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

A) Mục tiêu:Qua bài này HS cần:

1.Kiến thức:

Nhận biết được phương trình, hiểu được nghiệm của phương trình.

Hiểu được khái niệm về hai phương trình tương đương, lấy được ví dụ về hai phương trình tương. đương, chỉ ra được hai phương trình cho trước là tương đương trong trường hợp đơn giản.

Hiểu khái niệm giải phương trình, biết giải phương trình là tìm tập nghiệm.

2.Kĩ năng:

Vân dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

3.Thái độ:

Nghiêm túc khi làm bài tập.

Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học.

B) Chuẩn bị:

1.GV: Giáo án.

2.HS: Bài mới.

3.Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học.

C) Tiến trình dạy và học:

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng

Hoạt động 2: Phương trình một ẩn

Yêu cầu 1 Hs đứng đọc phần 1 trong SGK.

Giới thiệu với HS định nghĩa phương trình, đâu là vế trái, đâu là vế phải của phương trình.

Cho HS ghi định nghĩa phương trình.

Lưu ý với HS một phương trình có thể là ẩn t, ẩn y không nhất thiết phải là ẩn x.

Lấy ví dụ về phương trình cho HS.

Yêu cầu 2 Hs lấy 2 ví dụ khác về phương trình.

Yêu cầu HS làm ?2.SGK

Yêu cầu nhận xét kết quả của bạn.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có)

Giới thiệu với HS x = 6 là nghiệm của phương trình đã cho.

Yêu cầu HS cho biết làm thế nào để xác định một số có phải là nghiệm của một phương trình hay không?

GV khẳng định câu trả lời cho HS.

Yêu cầu 2HS lên bảng làm ?3.SGK.

Yêu cầu các HS khác làm vào nháp và nhận

1 Hs đọc phần 1 trong SGK.

 

Nghe GV giảng bài.

HS ghi định nghĩa phương trình.

Nghe GV giảng bài.

Ghi ví dụ của GV vào vở.

2 Hs lấy 2 ví dụ khác về phương trình.

HS làm ?2:

x = 6 thì 2x+5 = 17

x = 6 thì 3(x1)+2 = 17.

Hs nhận xét kết quả của bạn.

Nge GV giảng bài.

Trả lời: ta tính giá trị của mỗi vế của phương trình tại số đó, nếu hai giá trị bằng nhau thì số đó là nghiệm của phương trình và ngược lại.

2 HS lên bảng làm ?3:

a) với x = 2 ta có

2(x+2) – 7  = 7 ; 3x = 5

Vậy x = 2 không thoả mãn phương trình.

b) Với x = 2 ta có

2(x+2) – 7  = 1 3x = 1

Vậy x = 2 là một nghiệm của phương trình.

Các HS khác làm vào nháp và nhận

1, Phương trình một ẩn.

 

 

 

 

a) Định nghĩa: (SGK)

 

 

 

 

b) Ví dụ:

là một phương trình ẩn x ;

là một phương trình ẩn y ;

c) Chú ý: (SGK)

Ví dụ:

a, x = 4 là một phương trình có ngiệm duy nhất là 4.

b, Ví dụ 2 SGK.

 

Giáo án: Đại số 8 HKII                                                                                                                                    Trang 1

 


Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu                                                 Giáo viên: Phạm Quang Tuấn

xét bài làm của bạn.

GV nhận xét, sửa sai( nếu có)

Cho HS đọc chú ý trong SGK.

GV lấy ví dụ cho HS với từng chú ý.

xét bài làm của bạn.

Sửa sai vào vở.

HS đọc chú ý trong SGK.

Ghi ví dụ vào vở.

 

Hoạt động 3: Giải phương trình

Yêu cầu 1 HS đọc phần 2 trong SGK.

Giới thiệu với HS về tập nghiệm của phương trình và thế nào là giải phương trình.

Cho HS ghi bài.

Yêu cầu 2 HS lên bảng làm ?4.SGK.

Yêu cầu Hs khác nhận xét bài làm của bạn.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có).

Hs đọc phần 2 trong SGK.

Nghe GV giảng bài.

Ghi bài vào vở.

2 HS lên bảng làm ?4.SGK.

a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S={2}

b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = .

Nhận xét bài làm của bạn.

2, Giải phương trình.

Tập nghiệm của phương trình: (SGK)

Giải phương trình: (SGK)

 

Hoạt động 4: Phương trình tương đương

Yêu cầu Hs đọc trong SGK và cho biết thế nào là hai phương trình tương đương.

GV nhận xét và khẳng định lại kiến thức.

Cho Hs ghi định nghĩa hai phương trình tương đương và kí hiệu của nó.

Cho HS xét ví dụ về hai phương trình tương đương.

Trả lời: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập ngiệm.

Nghe GV giảng bài.

Ghi định nghĩa và kí hiệu vào vở.

Ghi ví dụ vào vở.

3, Phương trình tương đương.

a)  Định nghĩa: (SGK)

b) Ví dụ:

Phương trình x =1 có tập nghiệm là S={1}

Phương trình x 1 = 0 có tập nghiệm là S={1}

 x = 1  x 1 = 0

Hoạt động 5: Củng cố

Yêu cầu Hs nhắc lại:

+ Thế nào là phương trình?

+ Thế nào là tập nghiệm của phương trình, giải phương trình.

 

+ Thế nào là phương trình tương đương.

 

Yêu cầu Hs làm bài tập 1 a, b trong SGK.

Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.

Yêu cầu nhận xét bài làm.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.

Trả lời các câu hỏi cảu GV:

+ Phương trình là biểu thức có dạng A(x) = B(x) trong đó A(x), B(x) là các biểu thức của cùng một biến x.

+ Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình. Giải phương trình là tìm tập nghiệm của phương trình.

+ Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập ngiệm.

2 HS lên bảng làm bài tập 1.SGK

a) Với x = 1 ta có:

4x1 = 5; 3x2 = 5 ;

x = 1 là nghiệm của phương trình

b) Với x = 1 ta có:

x+1 = 0; 2(x3) = 8

x = 1 không là nghiệm của phương trình đã cho.

Nhận xét bài làm của bạn.

Sửa bài vào vở.

Hoạt động 6: Dặn dò

Học lý thuyết của bài.

Làm bài tập 1, 3, 4 /SGK.

Chuẩn bị bài 2.

D) Rút kinh nghiệm:

 

 

 

Giáo án: Đại số 8 HKII                                                                                                                                    Trang 1

 


Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu                                                 Giáo viên: Phạm Quang Tuấn

 

 

Tuần 20. Tiết 44  §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI

A) Mục tiêu:Qua bài này HS cần:

1.Kiến thức:

Hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất và nghiệm của phương trình bậc nhất.

Nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.

2.Kĩ năng:

Vân dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải các phương trình bậc nhất.

3.Thái độ:

Nghiêm túc khi làm bài tập.

Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học.

B) Chuẩn bị:

1.GV: Giáo án.

2.HS: Bài mới.

3.Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học:

C) Tiến trình dạy và học:

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Gọi 1 HS lên bảng trả bài:

Thế nào là phương trình? Giải phương trình? Phương trình tương đương?

 

 

 

 

 

Làm bài tập :

Cho phương trình:

2(x+1) + 3 = 2 – x

x= 1 có là nghiệm của phương trình đó không?

Yêu cầu các HS khác nhận xét câu trả lời và kết quả của bạn.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.

1 HS lên bảng trả bài:

Phương trình là biểu thức có dạng A(x) = B(x) trong đó A(x), B(x) là các biểu thức của cùng một biến x.

+ Giải phương trình là tìm tập nghiệm của phương trình.

+ Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập ngiệm.

Làm bài tập:

Với x = 1 ta có:

2(x+1) + 3 = 3; 2 – x = 3

 x = 1 là nghiệm của phương trình.

 

Nhận xét bài làm của bạn.

 

 

Hoạt động 3: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn

Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn.

GV nhận xét và khẳng định kiến thức; giới thiệu với HS a, b gọi là các hệ số, a là hệ số của ẩn và b là hệ số tự do.

Cho Hs ghi định nghĩa vào vở.

Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn cho HS.

Yêu cầu Hs lấy thêm vài ví dụ và xác định các hệ số của nó.

Trả lời: phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0, a, b là các số đã cho,

a  0.

Nghe GV giảng bài.

 

 

 

Ghi định nghĩa và ví dụ vào vở.

 

Lấy thêm các ví dụ về phương trình trên và xác định các hệ số của nó.

1, Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.

a) Định nghĩa: (SGK)

b) Ví dụ: 2x +3 = 0; 3x = 0 là các phương trình bậc nhất một ẩn.

 

Hoạt động 4: Hai quy tắc biến đổi phương trình

Giáo án: Đại số 8 HKII                                                                                                                                    Trang 1

 


Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu                                                 Giáo viên: Phạm Quang Tuấn

Yêu cầu HS đọc Sgk và phát biểu quy tắc chuyển vế.

GV khẳng định kiến thức và cho HS ghi quy tắc vào vở.

GV giới thiệu với Hs ta thường sử dụng quy tắc chuyển vế để giải phương trình.

Làm mẫu cho Hs ví dụ.

Lưu ý với HS với từng bước biến đổi phương trình ta sử dụng dấu

Yêu cầu HS ad quy tắc chuyển vế làm ?1.SGK.

Yêu cầu các HS khác làm vào nháp và nhận xét bài làm.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có).

Yêu cầu HS đọc SGK và phát biểu theo hai cách quy tắc nhân với một số.

GV khẳng định kiến thức và cho HS ghi quy tắc vào vở.

GV giới thiệu với Hs ta cũng thường sử dụng quy tắc nhân với một số để giải phương trình nhưng ta thường phát biểu theo cách chia vế của phương trình cho một số khác 0.

Làm mẫu cho HS ví dụ.

Yêu cầu HS phát biểu quy tắc nhân với một số làm ?2.SGK.

 

Yêu cầu các HS khác làm vào nháp và nhận xét bài làm.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có).

Đọc SGK và phát biểu quy tắc chuyển vế.

Ghi quy tắc vào vở.

 

Nghe GV giảng bài.

 

 

Theo dõi GV làm ví dụ.

3 HS lên bảng làm ?1.SGK:

a) x – 4 = 0  x = 4.

b) + x = 0  x = .

c) 0,5 – x  x = 0,5.

Nhận xét bài làm của bạn.

 

HS đọc SGK và phát biểu theo hai cách quy tắc nhân với một số.

Ghi quy tắc vào vở.

 

Nghe GV giảng bài.

 

 

 

 

 

Theo dõi GV làm ví dụ.

3 HS lên bảng làm ?2:

a) = -1  x = -2

b) 0,1x = 1,5  x = 15

c) -2,5x = 10  x = -4

- Nhận xét bài làm của bạn.

2, Hai quy tắc biến đổi phương trình.

a) Quy tắc chuyển vế: (SGK)

Ví dụ: x + 2 = 0  x = 2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Quy tắc nhân với một số:

(SGK)

Ví dụ: 3x = 6  x = 2.

Hoạt động 5: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn

Giới thiệu với HS sử dụng hai quy tắc trên ta có thể giải phương trình bậc nhất một ẩn.

Làm mẫu cho HS một ví dụ, trong từng bước có nói rõ đã sử dụng quy tắc gì.

Yêu cầu HS về nhà đọc thêm hai ví dụ trong Sgk.

Yêu cầu Hs làm ?3.SGK.

Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn.

GV  nhận xét, sửa sai (nếu có).

Yêu cầu HS sử dụng hai quy tắc trên để giải phương trình bậc nhất một ẩn dạng tổng quát.

Khẳng định và cho HS ghi kết luận tổng quát: phương trình bậc nhất một ẩn luôn có nghiệm duy nhất là

 Nghe GV giảng bài.

 

 

Theo dõi GV làm ví dụ.

1 HS lên bảng làm ?3:

0,5x + 2,4 = 0  0,5x = 2,4

 x = 4,8.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 4,8.

 

 

Giải phương trình tổng quát:

ax + b = 0.

 ax = b.

 x = .

Ghi kết luận vào vở.

3, Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.

Ví dụ: Giải phương trình

2x + 8 = 0.

Giải:

2x + 8 = 0  2x = 8 x = 4.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 4.

 

 

 

 

 

 

 

 

* Tổng quát: Phương trình bậc nhất một ẩn ax+b=0 (a 0) luôn có nghiệm duy nhất là

Giáo án: Đại số 8 HKII                                                                                                                                    Trang 1

 


Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu                                                 Giáo viên: Phạm Quang Tuấn

 

 x =.

Hoạt động 6: Củng cố

Yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất  một ẩn, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.

Yêu cầu HS làm bài 8 câu a, b.

 

 

 

 

 

 

Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.

HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất  một ẩn, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.

Làm bài 8.SGK

a) 4x – 20 = 0  4x = 20

 x = 5.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x= 5.

b) 2x + x + 12 = 0

 3x = 12  x = 4.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x= 4.

Nhận xét bài làm.

Sửa vào vở nếu làm sai.

 

Hoạt động 7: Dặn dò

Học lí thuyết.

Làm bài tập: 7, 8, 9 SGK.

Xem trước bài 3.

 

D) Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo án: Đại số 8 HKII                                                                                                                                    Trang 1

 


Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu                                                 Giáo viên: Phạm Quang Tuấn

Tuần 21.

Tiết 45      §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0

A) Mục tiêu:

1, Kiến thức:

Hiểu được cách đưa một phương trình về dạng ax + b = 0.

Ôn tập tốt hai quy tắc biến đổi phương trình.

Nắm được các bước chủ yếu để đưa một phương trình về dạng ax + b = 0.

2, Kĩ năng:

Vận dụng thành thạo các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để đưa phương trình về dạng ax + b=0.

Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.

Giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn.

3, Thái độ:

Nghiêm túc khi làm bài tập.

Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học.

B) Chuẩn bị:

1,GV: Giáo án.

2,HS: Bài cũ, bài mới.

3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học:

C) Tiến trình dạy và học:

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 1 HS lên bảng trả bài.

+ Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, lấy ví dụ, xác định hệ số a và b.

+ Giải phương trình :

7 – 3x = 9 – x

 

 

Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn.

GV nhận xét và cho điểm

1 HS lên bảng trả bài:

+ Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax +b = 0, a 0;

Ví dụ: 3x – 5 = 0

Hệ số a = 3; b = -5

7 – 3x = 9 – x

 3x + x = 9 – 7

 2x = 2  x = 1

Nhận xét bài làm của bạn.

 

Hoạt động 3: Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Cho HS ghi ví dụ 1.

GV làm ví dụ 1 đồng thời đưa ra từng bước giải cho HS:

+ Thực hiện bỏ ngoặc.

+ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế trái phương trình, các số tự do sang vế phải.

+ Thu gọn và giải phương trình nhận được.

Yêu cầu HS ghi ví dụ vào vở.

Cho HS ghi ví dụ 2.

GV làm ví dụ 2 đồng thời đưa ra từng bước giải cho HS:

+ Quy đồng mẫu hai vế với MC là 30 ;

+ Nhân hai vế phương trình với 30 để khử mẫu.

+ Thực hiện bỏ ngoặc ;

+ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế trái

Ghi ví dụ 1 vào vở.

 

 

Theo dõi GV làm ví dụ 1 và ghi nhớ các bước giải.

 

 

 

Ghi cách giải phương trình trên vào vở.

 

 

Ghi ví dụ 2 vào vở.

 

 

Theo dõi GV làm ví dụ 2 và ghi nhớ các bước giải.

 

 

1, Cách giải:

Ví dụ 1: Giải phương trình

5x (2x)=2(x+7)

Giải : 5x(2x) = 2(x+7)

 5x – 2 + x = 2x + 14

 5x + x – 2x = 14 + 2

 4x = 16  x = 4.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {4}.

 

 

 

 

 

Ví dụ 2: Giải phương trình:

.

 .

Giáo án: Đại số 8 HKII                                                                                                                                    Trang 1

 


Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu                                                 Giáo viên: Phạm Quang Tuấn

phương trình, các số tự do sang vế phải.

+ Thu gọn và giải phương trình nhận được.

Cho HS ghi cách giải vào vở.

 

 

Ghi cách giải phương trình trên vào vở.

 

 .

 35x – 5 + 60x = 96 – 6x.

 35x + 60x + 6x = 96 + 5.

 101x = 101  x = 1.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1}.

 

Hoạt động 4: Áp dụng

Yêu cầu HS làm các bài tập áp dụng.

Gợi ý HS thực hiện tương tự như hai ví dụ trên.

Gọi 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào nháp.

 

 

 

 

 

 

 

 

Yêu cầu nhận xét các bài làm.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.

Yêu cầu 1 HS đọc 2 chú ý trong SGK.

Với mỗi chú ý GV đưa ra các ví dụ cho HS hiểu.

2 HS lên bảng làm bài tập áp dụng, các HS khác làm vào nháp:

a) 3x – 2 = 2x 3

 3x – 2x = 3 + 2

 x = 1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1}

b)

 

 12x – 10x – 4 = 21 – 9x

 11x = 25  x =

Vậy phương trình có tập nghiệm S =.

Nhận xét các bài làm.

Đọc chú ý trong SGK.

 

Theo dõi các ví dụ của GV.

 

 

2, Áp dụng:

Giải các phương trình sau:

a) 3x – 2 = 2x 3.

b) .

* Chú ý: 1)   (SGK)

Ví dụ: .

 .

 .

 .

 x = 29.

2)    (SGK)

Ví dụ a: 2x – 3 = 2x + 1.

  2x – 2x = 1 + 3  0.x = 4.

Vậy phương trình vô nghiệm.

 Ví dụ b:  3x + 1 = 3x + 1.

 3x – 3x = 1 1  0x = 0.

Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x.

Hoạt động 5: Củng cố

Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập củng cố: Bài 12a/SGK.

 

Các HS khác làm vào vở bài tập và nhận xét bài làm.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.

1 HS lên bảng làm bt củng cố:

.

 .

 10x – 4 = 15 – 9x.

 19x = 19.

 x = 1.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1}

Nhận xét bài làm của bạn.

Sửa bài vào vở.

Hoạt động 6: Dặn dò

Xem lại các cách giải phương trình ở phần 1.

Làm các bài tập: 11, 12, 17, 18/SGK.

D) Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

Giáo án: Đại số 8 HKII                                                                                                                                    Trang 1

 


Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu                                                 Giáo viên: Phạm Quang Tuấn

Tuần 21. Tiết 46.        LUYỆN TẬP §1, §2 VÀ §3

A) Mục tiêu:

1, Kiến thức:

Ôn tập lại về phương trình, phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình này.

Ôn tập về hai quy tắc biến đổi phương trình.

Ôn tập các phương pháp đưa phương trình về dạng ax + b = 0.

2, Kĩ năng:

Vận dụng thành thạo các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để đưa phương trình về dạng ax + b=0 và giải phương trình.

Giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn.

3, Thái độ:

Nghiêm túc khi làm bài tập.

Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học.

B) Chuẩn bị:

1,GV: Giáo án.

2,HS: Bài tập.

3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học:

C) Tiến trình dạy và học:

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghia bảng

Hoạt động 2: Lí thuyết

Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ:

+ Thế nào là phương trình.

 

 

+ Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn.

 

+ Quy tắc chuyển vế.

+ Quy tắc nhân với một số.

Yêu cầu HS nhận xét các câu trả lời.

GV nhận xét, khẳng định kiến thức và cho HS ghi tóm tắt lí thuyết.

HS nhắc lại kiến thức cũ:

 

+ Phương trình có dạng

A(x) = B(x), A(x) và B(x) là các biểu thức của cùng ẩn x.

+ Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0; a, b là các số; a 0.

+ Quy tắc chuyển vế.

+ Quy tắc nhân với một số.

Nhận xét các câu trả lời.

 

Ghi tóm tắt lí thuyết vào vở

I, Lí thuyết:

Phương trình có dạng

A(x) = B(x).

Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0; a 0.

Quy tắc chuyển vế.

Quy tắc nhân với một số.

 

Hoạt động 3: Bài tập

Cho HS làm các bài tập giải phương trình trong Sgk.

Lần lượt gọi từng HS lên bảng làm bài.

Bài 17/SGK:

Gợi ý:

+ Thực hiện bỏ ngoặc

+ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế trái phương trình, các số tự do sang vế phải.

+ Thu gọn và giải phương trình nhận được

Gọi 3 HS lên bảng làm các câu a, c, f.

 

 

Làm các bài tập GV cho.

 

Từng HS lên bảng làm bài.

 

Bài 17/SGK:

Nghe GV gợi ý.

3 HS lên bảng làmbài:

a) 7 + 2x = 22 – 3x

 2x + 3x = 22 – 7

 5x = 15  x = 3

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {3}.

Vậy phương trình vô nghiệm.

Nhận xét các bài làm.

Sửa bài vào vở nếu làm sai.

Bài 12b và 18a/SGK:

II, Bài tập:

 

 

 

Bài 17/SGK: Giải phương trình

a) 7 + 2x = 22 – 3x

c) x12+4x = 25+2x1

f) (x1) – (2x1) = 9x

 

 

c) x12+4x = 25+2x1

 x+4x2x = 25 – 1 + 12

3x = 36  x = 12.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {12};

f) (x1) – (2x1) = 9x;

Giáo án: Đại số 8 HKII                                                                                                                                    Trang 1

 


Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu                                                 Giáo viên: Phạm Quang Tuấn

 

 

 

Yêu cầu nhận xét các bài làm.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.

Bài 12b và 18a/SGK:

Gợi ý:

+ Quy đồng mẫu hai vế .

+ Nhân hai vế phương trình với mẫu chung

+ Thực hiện bỏ ngoặc

+ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế trái phương trình, các số tự do sang vế phải.

+ Thu gọn và giải phương trình nhận được.

Gọi 2 HS lên bảng làm hai bài trên.

 

 

 

 

 

 

 

 

Yêu cầu nhận xét các bài làm.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm

Nghe GV gợi ý.

2 HS lên bảng làm bài:

12.b)

 

 30x + 9 = 36 + 24 + 32x

  2x = 51  x =

Vậy phương trình có tập nghiệm S= .

18a)

 

 2x – 6x – 3 = x – 6x

 2x = 3 x =

Vậy phương trình có tập nghiệm S=

Nhận xét các bài làm.

Sửa bài vào vở nếu làm sai.

 x – 1 – 2x + 1 = 9 – x;

 0.x = 9;

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 12b/SGK: Giải phương trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 18a/SGK: Giải phương trình

Hoạt động 4: Củng cố

Củng cố lại cho HS phương pháp giải các phương trình dạng như trên: giống phần gợi ý của từng bài.

Hoạt động 5: Dặn dò

Xem lại các bài tập đã giải và nắm các phương pháp giải.

Chuẩn bị bài mơi: bài 4.

D) Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo án: Đại số 8 HKII                                                                                                                                    Trang 1

 


Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu                                                 Giáo viên: Phạm Quang Tuấn

Tuần 22.

Tiết 47      §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

 

A) Mục tiêu:

1, Kiến thức:

Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.

Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

2, Kĩ năng:

Nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình bậc nhất một ẩn.

Giải được phương trình tích dạng đơn giản.

Vận dụng tốt phương pháp giải phương trình tích để giải loại phương trình này.

3, Thái độ:

Nghiêm túc khi làm bài tập.

Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học.

B) Chuẩn bị:

1,GV: Giáo án.

2,HS: Bài cũ, bài mới.

3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học:

C) Tiến trình dạy và học:

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng

Hoạt động 2: Phương trình tích và cách giải

Đưa ra cho HS dạng của phương trình tích và công thức giải một phương trình tích.

Giới thiệu với Hs muốn giải phương trình tích A(x).B(x) = 0 ta phải giải hai phương trình A(x)= 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.

Làm mẫu cho HS 1 ví dụ mẫu.

Yêu cầu HS làm một bài giải phương trình tương tự:

Giải phương trình:

(2x – 4)(5x + 15) = 0

Gọi 1 HS lên bảng làm

 

Các HS khác làm vào nháp và nhận xét bài của bạn.

GV nhận xét, sửa sai nếu có.

 

 

 

Nghe GV giảng bài.

Ghi bài vào vở.

 

 

 

Theo dõi GV làm ví dụ.

1 HS lên bảng giải phương trình GV cho:

(2x – 4)(5x + 15) = 0

 2x – 4 = 0 hoặc 5x + 15 = 0

1) 2x – 4 = 0  x = 2

2) 5x + 15 = 0  x = 3

Vậy phương trình có tập nghiệm S={2;3 }

Nhận xét bài làm của bạn.

 

1, Phương trình tích và cách giải:

a) Phương trình tích có dạng A(x). B(x) = 0

* A(x). B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

b) Ví dụ: Giải phương trình:

(x 4).(3x + 5) = 0

 x – 4 = 0 hoặc 3x + 5 = 0

1) x – 4 = 0  x = 4

2) 3x + 5=0 3x= 5 x =

Vậy phương trình có tập nghiệmS=.

Hoạt động 3: Ap dụng

Hướng dẫn HS làm hai ví dụ mẫu:

+ Chuyển các hạng tử sang vế trái.

+ Rút gọn biểu thức.

+ Phân tích đa thức thành nhân tử.

+ Giải phương trình tích và kết luận.

 

Nghe GV giảng bài.

 

 

Theo dõi GV hướng dẫn làm các ví dụ.

 

 

 

2, Ap dụng:

Ví dụ 1: Giải phương trình:

x(2x – 9) = 3x(x – 5)

 x(2x – 9) 3x(x – 5) = 0

 x2 + 6x = 0 x ( 6 – x) = 0

 x = 0 hoặc 6 –x = 0

1) x = 0

2) 6 – x = 0  x = 6

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0; 6}

 

Giáo án: Đại số 8 HKII                                                                                                                                    Trang 1

 

nguon VI OLET