KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Ngày soạn 04/09/2016

Bài 1. Mở đầu.

1. Mục tiêu bài học

a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Như sách HDH KHTN 7

b) Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học

2. Tổ chức hoạt động học của học sinh

A. KHỞI ĐỘNG

 HĐ: Trò chơi: Nhóm nào nhanh nhất.

Mục tiêu hoạt động:

Nhớ lại các dụng cụ thiết bị đã học ở KHTN 6

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi: Nhóm nào nhanh nhất, kể được nhiều nhất, đúng và đầy đủ các dụng cụ thiết bị và mẫu trong các hoạt động học tập ở Khoa học tự nhiên 6. Sau đó yêu cầu HS lập bản kế hoạch cá nhân để “Tìm hiểu về các dụng cụ, thiết bị, mẫu được sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 7”.

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Hoạt động theo nhóm

Nhóm tưởng điều khiển từng cá nhân trong nhóm kể lại, thư kí ghi lại

Gv yêu cầu các nhóm báo cáo

Sản phẩm hoạt động: là gì?

-Các dụng cụ đo: Kính lúp, Kính hiển vi, La men, Lam kính

- Dụng cụ :ng nghiệm, Giá để ống nghiệm, Đèn cồn và giá đun,

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Khen các nhóm kể được nhiều nhất

Động viên các nhóm kể được ít

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

Kéo dài thời gian

 

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

 HĐ: Tìm hiểu tên gọi, các thông tin, kí hiệu trên các dụng cụ ở hình 1.1

 

Mục tiêu hoạt động:

Biết thêm một số dụng cụ của môn KHTN phần vật lí

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

GV y/c hs làm việc cá nhân, hoạt động ghép đôi. Điều khiển thảo luận trên lớp

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Từng Hs quan sát hình 1.1 rồi nêu tên gọi, các thông tin, kí hiệu. Sau đó hoạt động ghép đôi và tham gia thảo luận trên lớp.

Sản phẩm hoạt động: là gì?

Tên gọi

Các thông tin

Kí hiệu

Pin

1,5 V

V, +, -

....

 

 

 

 

 

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Nêu tên gọi, kí hiệu các dụng cụ em biêt?

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

HS chưa biết các kí hiệu nên vẽ ra nhiều kí hiệu, Gv cần định hướng và nêu một số kí hiệu mà sau này áp dụng.

C. LUYỆN TẬP

HĐ: Tìm hiểu các bước vận dụng kiến thức và thực tế.

Mục tiêu hoạt động:

Biết được các bước vận dụng kiến thức và thực tế.

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

Hoạt động cá nhân

Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Hs quan sát hình 1.2 và nêu quy trình, báo cáo với Gv.

Sản phẩm hoạt động: là gì?

Quan sát - Nêu câu hỏi - Đề xuất GT - ...

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Nêu các bước vận dụng kiến thức và thực tế

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

 

3. Hướng dẫn về nhà:

Hãy đưa ra một ví dụ trong thực tiễn của em đã áp dụng các bước như hình 1.2.

 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Ngày soạn 10/09/2016

Bài 12. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG ( 6 tiết)

1. Mục tiêu

a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Như sách HDH KHTN 7

-Ta nhìn thấy một vật khi nào?

b) Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học

2.  Phương tiện dạy học

      - Các bộ thí nghiệm đã nêu ở tài liệu Hướng dẫn hoạt động học KHTN7.

      - Các Phiếu học tập dùng cho các nhóm hoạt động học.

3. Tổ chức hoạt động học của học sinh

A. KHỞI ĐỘNG

HĐ: Quan sát hình v và tr lời câu hỏi .

 

Mục tiêu hoạt động:

Từ quan sát các hiện tượng truyền ánh sáng, mỗi học sinh tự trả lời được trong mỗi trường hợp ánh sáng truyền thế nào.

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

HĐ cá nhân, nhóm

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

-Từng HS quan sát hiện tượng ở các hình vẽ và trả lời câu hỏi ở SHD

- Các nhóm thao luận và nêu ý kiến

 

Sản phẩm hoạt động: là gì?

Báo cáo của các nhóm.

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Khen các nhóm kể được nhiều nhất

Động viên các nhóm kể được ít

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

Kéo dài thời gian

 

 

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1: Nhận biết nguồn sáng, vật sáng và cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng.

Mục tiêu hoạt động:

Biết được nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng.

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

GV y/c hs làm việc cá nhân. Điều khiển thảo luận trên lớp

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Từng Hs tìm hiểu thông tin SHD rồi tr lời câu hỏi GV nêu.

Sản phẩm hoạt động: là gì?

- Vật sáng là các vật tự phát ra ánh sáng. Ví d: Mặt trời, Đèn điện đang sáng...

- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và các vật hắt lại ánh sáng chiếu tới nó.

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

- Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hp thành: Chùm phân kì, chùm hội t, chùm song song.

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

- Lấy ba ví dụ là nguồn sáng, ba ví d vật được chiếu sáng?

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

Nhầm giữa nguồn sáng và vật sáng.

 

2: Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?.

Mục tiêu hoạt động:

Biết được Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?.

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

GV y/c hs tháo luận nhóm

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Tr lời câu hỏi:

Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?.

Lấy vd minh hoạ.

Sản phẩm hoạt động: là gì?

Mắt ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Tại sao vào ban ngày một phòng ta đóng kí các cửa làm bằng g và không bật đèn thì ta không nhìn thấy t giấy trắng đặt trên bàn?

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

 

3: Tìm hiểu v s truyền thẳng của ánh sáng.

Mục tiêu hoạt động:

HS biết được đường truyền của ánh sáng trong môi trường trong suốt và đồng tính.

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

Hoạt động nhóm

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

HD hs tiến hành TN theo SHD.

Dụng c:Ba tấm bìa cứng, trên mỗi tấm bìa có đục một l thủng, một cái nan hoa xe đạp.

Quan sát Hs làm TN nếu nhóm nào gặp khó khăn thì h tr thêm.

Nêu câu hỏi: Đường truyền của ánh sáng trong môi trường trong suất và đồng tính như thế nào?

Sản phẩm hoạt động: là gì?

Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Ý thức và kĩ năng thực hành, rút ra được kết luận không

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

Đạt các tấm bia nhưng các l không thẳng, ( Làm cẩn thận hơn và điều chỉnh sao cho các l thẳng hàng)

 

4: Tìm hiểu s phản x và khúc x ánh sáng.

Mục tiêu hoạt động:

Thông qua hình v hs biết thêm một s khái niệm.

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

Hoạt động cá nhân - Nhóm

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Vẽ hình 13.3 vào vở.

Giáo viên cho Hs tìm hiểu thông tin t SHD, nêu các khái niệm: Điểm tới, pháp tuyến, tia tới, tia phản x, tia khúc x, góc tới, góc phản x, góc khúc x, mặt phẳng tới.

- Các nhóm tiến hành thảo luận v đường truyền của tia tới, tia phản x, tia khúc x; s thay đổi của góc tới, góc phản x và góc tới.

Sản phẩm hoạt động: là gì?

Các khái niệm: Điểm tới, pháp tuyến, tia tới, tia phản xạ, tia khúc xạ, góc tới, góc phản xạ, góc khúc xạ, mặt phẳng tới.

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Nêu các khái niệm: Điểm tới, pháp tuyến, tia tới, tia phản xạ, tia khúc xạ, góc tới, góc phản xạ, góc khúc xạ, mặt phẳng tới.

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

V hình không chính xác, không nhận biết được các tia, góc trên hình v. Gv quan sát và sửa sai.

 

5: Thí nghiệm chứng minh quy luật phản xạ ánh sáng.

Mục tiêu hoạt động:

HS tiến hành được các thí nghiệm chứng minh quy luật phản xạ ánh sáng.

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

Hoạt động cá nhân - Nhóm

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Tiến hành TN theo hình 13.4

Dụng c: Đèn laze, Gương, thước đo độ.

Hd cách đặt gương, thước chia độ, cách chiếu ánh sáng, hoàn thành bảng 13.1.

Sản phẩm hoạt động: là gì?

- Tia phản x thay đổi khi tia tới thay đổi, tia phản x nằm trong mp tới.

- Góc phản x thay đổi khi góc tới thay đổi nhưng luôn bằng nhau.

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Ý thức và kĩ năng thực hành, rút ra được kết luận không

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

Kéo dài thời gian khi thực hành

Không định hướng được cách làm

 

HĐ5: Thí nghiệm chứng minh quy luật khúc xạ ánh sáng.

Mục tiêu hoạt động:

HS tiến hành được các thí nghiệm chứng minh quy luật khúc xạ ánh sáng.

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

Hoạt động cá nhân - Nhóm

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Tiến hành TN theo hình 13.5

Dụng c: Đèn laze, tấm thuỷ tinh dày, thước đo độ.

Hd làm theo SHD theo nhóm, hoàn thành bảng 13.2.

Sản phẩm hoạt động: là gì?

- Tia khúc xạ thay đổi khi tia tới thay đổi, tia khúc xạ nằm trong mp tới.

- Góc khúc xạ thay đổi khi góc tới thay đổi.

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Ý thức và kĩ năng thực hành, rút ra được kết luận không

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

Kéo dài thời gian khi thực hành

Không định hướng được cách làm

 

HĐ6: Hoàn thành các kết luận.

Mục tiêu hoạt động:

HS tìm được các t thích hợp điền vào ch ... để hoàn thành các khái niệm: Hiện tượng phản x ánh sáng, khúc x ánh sáng. Các định luật phản x ánh sáng, khúc x ánh sáng.

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

Hoạt động cá nhân - Nhóm

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Từng Hs tìm từ thích hợp điền vào chỗ ..., trao đổi với nhóm và thống nhất phương án, các nhóm trình bày, thảo luận chung, Gv đưa ra két luận chính xác

Sản phẩm hoạt động: là gì?

- ....môi trường ban đầu...phản x ánh sáng.

- Định luật phan x ánh sáng:

Tia phản x nằm trong mp tới và bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Góc phản x bằng góc tới.

- ...b gãy khúc....khúc x ánh sáng.

- Định luật phản x ánh sáng:

Tia khúc x nằm trong mp tới và bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Khi góc tới tăng ( giảm ) thì góc khúc x cũng tăng ( giảm )

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

- Nhắc lại các khái niệm và định luật

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

Không tìm được t chính xác để điền.

Các Hs cộng tác thảo luận, gv giúp đỡ thêm

C. LUYỆN TẬP

1: V đường truyền của tia sáng.

Mục tiêu hoạt động:

Biết v đường truyền của tia phản x, tia khúc x.

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

Hoạt động cá nhân

Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

- V hình 13.6, 13.7 vào v và làm theo yêu cầu.

- Hai hs lên bảng trình bày

- Gv cùng Hs sửa sai ( nếu có)

Sản phẩm hoạt động: là gì?

- Các hình v chính xác.

H13.6

 

S

 

                                S’               S’’

gương

                      I                 J

H13.7a

                      N

     S

 

kk

nước               I

 

                                  K

                      N’

H13.7b

 

                            N

                S

 

nước 

kk                    I

 

                                  K

                      N’

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Kĩ năng v.

Ra các bài tập tương t

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

V sai góc

2: Tìm hiểu bóng đen và bóng mờ.

Mục tiêu hoạt động:

Biết và giải thích được hiện tượng bóng đen, bóng m

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

Hoạt động cá nhân - Nhóm

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Quan sát hình vẽ sau:

http://hocmai.vn/file.php/78/Anh/Bai_3/001-bai3-ch1-lop7.gif

- Mô t lại hình v.

- Tr lời các câu hỏi SHD

Sản phẩm hoạt động: là gì?

- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng t nguồn sáng gọi là bóng đen.

- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được một phần ánh sáng t nguồn sáng gọi là bóng m.

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Bóng đen là gì?

Bóng m là gì?

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

Giải thích không chính xác

 

HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nhật thực nguyệt thực.

Mục tiêu hoạt động:

Biết và giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào?

Hoạt động cá nhân - Nhóm

Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Quan sát hình vẽ SHD

 

- Mô t lại hình v.

- Tr lời các câu hỏi SHD

Sản phẩm hoạt động: là gì?

- Người ta thấy nhật thực vào ban ngày, khi Mặt trăng trong khoảng t Mặt trời đến Trái đất và ngăn tất c hay một phần những tia sáng t mặt trời đến trái đất.

- Người ta thấy nguyệt thực vào ban đêm, khi Trái đất trong khoảng t Mặt trời đến Mặt trăng và ngăn tất c hay một phần những tia sáng t Mặt trời đến Mặt trăng .

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào?

Nhật thực xảy ra khi nào?

Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?

Giải thích không chính xác

D. Về nhà:

- Tham khảo ý kiến cha m, mọi người xung quanh em, thông tin Internet tìm hiểu thêm v hiện tượng Nhật thực, nguyệt thực.

- Tr lời các câu hỏi phần vận dụng.

nguon VI OLET