Chủ đề: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

            Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

 

LỊCH BÁO GIẢNG

 

 

TIẾT

MÔN

                              TÊN BÀI DẠY

         ĐDDH

    Có

Tự làm

 

  T. Hai

  30.03

 

1

CC

 

 

 

2

Một vụ đắm tàu

B. phụ

 

3

T

Ôn tập về số thập phân

B. phụ

 

4

ĐĐ

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

B. phụ

Tr.ảnh

5

LTVC

Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, dấu than)

 

 

 

  T. Ba

  31.03

 

1

AV

 

 

 

2

AV

 

 

 

3

ÂN

 

 

 

4

KT

 

 

 

 

  T.Tư

  01.04

 

1

Con gái

B. phụ

Tr.ảnh

2

KC

Lớp trưởng lớp tôi

 

Tr.ảnh

3

T

Ôn tập về số thập phân (tt)

B. phụ

 

4

TLV

Tập viết đoạn văn đối thoại

B.phụ

 

5

T

Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng

 

 

 

T. Năm

  02.04

 

1

ĐL

 

 

 

2

CT

(Nhớ - viết) Đất nước . Luyện tập viết hoa

B.phụ

 

3

LT&C

Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, dấu than)

B.phụ

 

4

T

Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt)

B. phụ

 

 

T. Sáu

  03.04

 

1

TLV

Trả bài văn tả cây cối

B.phụ

Tr.ảnh

2

T

Ôn tập về đo diện tích

B. phụ.

 

3

TV(rèn)

 

 

 

4

TV(rèn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ hai, ngày 30 tháng 03 năm 201

Tập đọc

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

 

I.  Mục tiêu:

  1.   Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma - ri - ô, Giu-li-et-ta.
  2.   Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-et, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
  3.   KNS (H Đ2 ): -Tự nhận thức (nhận thức về mình ,về phẩm chất cao thượng )

                           -Giao tiếp ứng xử phù hợp

                            -Kiểm soát cảm xúc

                             -Ra quyết định

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

 

 

 

 

1’

 

 

 

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1’

 

A. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét bài kiểm tra.

B.Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài học.

- Chủ điểm nam và nữ

- Một vụ đắm tàu –học sinh quan sát tranh

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.

-Mục tiêu:. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma - ri - ô, Giu-li-et-ta. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-et, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

a. Luyện đọc

- - G.v viết lên bảng các từ Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-et-ta.

- G.v đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.

- Gọi nhiều học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo dãy lớp.

 Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng.

 Đoạn 2: Từ đêm xuống đến băng cho bạn.

Đoạn 3: Từ cơn bão dữ dội quang cảnh thật hỗn loạn.

Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.

Đoạn 5: Phần còn lại.

- Học sinh, giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho các em, giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới trong bài (Li-vơ-pun, bao lơn)-học sinh đọc theo cặp. Gọi học sinh đọc giáo viên đọc diễn cảm bài văn.

b. Tìm hiểu bài

- Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta?

Giáo viên: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a

- Giu-li-et-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?

-Kiểm soát cảm xúc

- Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?

-Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?

Ma-ri-ô giao tiếp ứng xử phù hợp. Ra quyết định

- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?

Tự nhận thức (nhận thức về mình ,về phẩm chất cao thượng )

- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.

Giáo viên: Từ hai nhân vật chính trong truyện Giáo dục học sinh những đức tính của học sinh nam và học sinh nữ cần có.

c. Đọc diễn cảm:

- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng nội dung.

- G.v hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài.

- G.v treo bài viết sẵn đoạn cuối, đọc mẫu đoạn văn –từng tốp 4 học sinh luyện đọc phân vai –từng tốp thi đọc diễn cảm trước lớp –cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất.

- Giáo viên ghi nội dung bài.

C.  Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện đọc chuẩn bị tiết sau.

- Hát

- Học sinh trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Hai học sinh khá giỏi, tiếp nối nhau đọc bài văn.

- Học sinh lắng nghe.

- Các học sinh khác đọc thầm theo.

- Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

- Các học sinh khác đọc thầm theo.

- Học sinh chia đoạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động lớp, nhóm.

 

 

 

 

- Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lởi câu hỏi.

 

- Sức mạnh của phụ nữ chính là sự dịu hiền, nhân hậu, hoặc là sự kiên nhẫn, là trí thông minh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động cá nhân, lớp.

-Một tốp 5 học sinh nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm.

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.

.

 

 

 

 

 

- H.s nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

- Lớp nhận xét

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

 

Toán

ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN

 

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.

- Hs về nhà làm bài 3, bài4b

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

1. Khởi động

- Hát

33’

2. Phát triển các hoạt động:

*KTBC:GV thu vôû veà nhaø cuûa HS yeáu chaám baøi 3 vaø goïi töøng em leân söûa laïi ( Neáu sai )

Hoạt động 1: Học sinh hoạt động cá nhân

-Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về đọc, viết các số thập phân

  •      Bài 1:, gọi từng HS đọc và nêu phần nguyên, phần thập phân, giá trị mỗi chữ số của số đó,  GV nhận xét.
  •      Bài 2: GV kết luận.

 

Hoạt động 2: HS hoạt động nhóm.

Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về  so sánh các số thập phân

  •      Bài 4:, chia lớp 2 dãy, mỗi dãy chia nhóm 4 bạn, một dãy cùng làm 4a, một dãy cùng làm 4b

- Chọn 2 nhóm làm bảng phụ, dán kết quả lớn và trình bày

- GV nhận xét.

Bài 5:Trò chơi tiếp sức:, chọn 2 dãy 2 đội mỗi đội 4 HS lên bảng chơi

Điền dấu > < =

 78,6…78,59  28,300…28,3

 9,476…9,48  0,916…0,906

 

Hoạt động cá nhân, lớp

 

 

 

 

 

 

- HS đọc đề bài

- HS khác nhận xét

- HS đọc đề bài, HS làm bảng con, gọi một HS lên bảng làm bài, HS nhận xét,

 

 

 

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

 

 

- HS đọc đề bài

- Các nhóm nhận xét

 

 

- 1 hs đọc đề bài

 

 

 

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

Hs về nhà làm bài 3, bài4b

- Bồi dưỡng hs: Một bể nước sâu 1,5m, có đáy hình chữ nhật với chu vi là 8,6m, chiều dài hơn chiều rộng 0,7m. Hỏi mỗi ngày người ta dung hết bao nhiêu thung nước mà mỗi thùng là 18 lít. Biết rằng sau 7 ngày mực nước trong hồ hạ xuống 4,2dm             

- Về nhà làm bài hoàn chỉnh, chuẩn bị tiết sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại phần ôn tập, nhận xét tiết học

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

 

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1)

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.

2. Kĩ năng:  - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.

3. Thái độ:  - Học sinh có thái  độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

-                                  GV:  SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển…)

III. Các hoạt động:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2’

2’

 

1’

 

30’

8’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1’

1. Khởi động:

2.  Bài cũ: “Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc” (Tiết 2)

3. Giới thiệu bài mới:

“Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.

Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.

-    Giáo viên chia nhóm học sinh .

-    Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:

-    Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?

-    Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?

-    Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?

- GV kết luận

 

Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.

-    Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.

-    Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.

-    Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định.

 

 Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3 / SGK.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, đàm thoại.

-    Kết luận: việc làm b , c  là đúng.

                                    a , d  là  sai

Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm

 

5. Tổng kết - dặn dò:

-    Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.

-    Chuẩn bị: “Tiết 2”.

-    Nhận xét tiết học.

-    Hát .

 

 

 

 

 

Hoạt động nhóm 4, lớp.

 

 

-    Từng nhóm thảo luận.

-    Từng nhóm lên trình bày.

-    Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.

-    Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc phần Ghi nhớ

 

-    Học sinh làm việc cá nhân.

 

-    Học sinh đại diện trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.

 

 

 

 

 

-    Học sinh làm việc cá nhân.

-    Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.

-    Học sinh trình bày trước lớp.

-    Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.

 

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU­ (DẤU PHẨY).

 

I. MỤC TIÊU:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.

- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV:  Phiếu học tập, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4’

1. Khởi động

- Giải nghĩa từ: dũng cảm, dịu dàng ? Đặt câu.

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

- Hát

- HS giải nghĩa (2 em)

33’

2. Phát triển các hoạt động:

A. Kiểm tra bài cũ:

Nhận xét kết quả bài kiềm tra định kì giữa học kì II

B. Dạy bài học

Giới thiệu bài:

Mục tiêu :

  • Hệ thống hóa kiến thứcđã học về dấu câu, nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
  • HS sử dụng đúng 3 loại dấu câu.

- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cho bài

- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui

- GV gợi ý Bài tập 1 nêu 2 yêu cầu

- Tìm 3 loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than)

- Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?

- GV dán lên bảng tờ giấy photo nội dung truyện “Kỉ lục thế giới” gọi một HS lên bảng làm bài, khoanh tròn 3 loại dấu câu cần tìm và nêu công dụng của từng dấu, cả lớp làm và nhận xét. GV nhận xét và kết luận.

Bài tập 2: HS đọc nội dung bài (thiên đường phụ nữ)

- Cả lớp đọc thầm bài và làm bài. Bài văn nói điều gì? HS điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa những chữ cái đầu, GV phát phiếu cho 2-3 HS và dán bài lên bảng, trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, GV chốt lại.

Bài tập 3:

 

 

 

 

 

Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.

 

 

 

 

 

 

.

 

- HS làm việc cá nhân: khoanh tròn các dấu câu, suy nghĩ về từng tác dụng của dấu câu.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc, lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc lại toàn văn bản.

- 1 HS đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.

- HS làm bài. 2 em làm bảng phụ. Sửa bài.

 

 

 

- HS đọc nội dung bài tập, HS làm việc cá nhân, HS đọc thầm mẩu chyuện “Tỉ số chưa được mở”.

- 3 HS làm bài vào giấy dán bài trên bảng và trình bày về công dụng của các dấu câu

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Dặn dò

- Về nhà kể mẩu chuyện vui cho gia đình nghe.

 

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

 

Thứ tư, ngày 01 tháng 04 năm 201

Tập đọc

CON GÁI

 

I. Mục tiêu:

  1.   Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
  2.   Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.

-KNS :-Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về sự bình đẳng nam nữ)  ( H Đ 2)

           -Giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính( H Đ 2)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4’

1. Khởi động

- Giải nghĩa từ: dũng cảm, dịu dàng ? Đặt câu.

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

- Hát

- HS giải nghĩa (2 em)

33’

2. Phát triển các hoạt động:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Mario và Giulietta)

Nhận xét

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu : Đọc lưu loát

-GV giúp HS hiểu được các từ ngữ được chú giải, uốn nắn cách đọc, cách phát âm của HS

- GV đọc diễn cảm

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

  1.   Mục tiêu : Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.

-   Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái.

-   Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn

Giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính

-   Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?

Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về sự bình đẳng nam nữ)

Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì? GV gợi ý.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

Mục tiêu : Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ

- GV hướng dẫn theo dõi HS đọc

- GV treo bảng phụ đoạn cần đọc:

 

 

 

- HS đọc bài “Một vụ đắm tàu”

 

 

 

 

 

 

 

- Hai HS khá (giỏi) tiếp nối nhau đọc bài văn

- Từng tốp 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn văn của bài (mỗi lần xuống dòng một đoạn)

- HS luyện đọc theo cặp

- Gọi 1, 2 HS đọc cả bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn

- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

- Nhận xét tiết học, về nhà học luyện đọc, chuẩn bị tiết sau.

 

 

- HS nhắc lại ý nghĩa của bài

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

 

Kể chuyện

LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI

 

I. Mục tiêu.

1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm, hay Vân)

- Hiểu câu chuyện: biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện (khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ câu chuyện

- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

-KNS ( H Đ 3 ): -Tự nhận thức

                          -Giao tiếp ứng xử phù hợp

                           -Tư duy sáng tạo

                           -Lắng nghe phản hồi tích cực

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to tranh)

- Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân), các từ ngữ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì…)

III. Các hoạt động dạy học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4’

1. Khởi động

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

 

- Hát

33’

2. Phát triển các hoạt động:

A. Kiểm tra bài cũ:

. Nhận xét

 

 

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện.

Hoạt động 2: GV kể chuyện: lớp trưởng lớp tôi (2 hoặc 3 lần)

Mục tiêu :Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm, hay Vân)

- GV kể lần 1, , kể xong GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện.

- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to dán (treo) trên bảng lớp

- GV kể lần 3 (nếu cần)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

Mục tiêu : - Hiểu câu chuyện: biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện (khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục

- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu.

a. Yêu cầu 1: 1 HS đọc yêu cầu. HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.

b. Yêu cầu 2, 3: Một HS đọc lại yêu cầu 2, 3

- GV giải thích: 4 nhân vật trong truyện: tôi, Lâm (voi), Quốc (lém), Vân.

- GV nhận xét, bình chọn người nhập vai hay đúng, người trả lời câu hỏi đúng.

Tự nhận thức -Giao tiếp ứng xử phù hợp   -Tư duy sáng tạo- Lắng nghe phản hồi tích cực

 

- HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hay cô giáo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện

 

- HS trong lớp xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV bổ sung cho điểm

 

 

- 1 HS làm mẫu nói tên nhân vật em nhập vai

- Từng HS nhập vai kể chuyện cùng bạn bên cạnh trao đổi ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra, HS thi kể chuyện. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại cả lớp

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút bài học đúng đắn. Về nhà tập kể cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết kể chuyện sau.

 

- HS nhắc lại ý nghĩa của bài

 

Toán

ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN   (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.

- Hs về nhà làm bài 5, bài 2( cột 1 ) , bài 3 ( cột 1 )

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng con, giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4’

1. Khởi động

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

 

- Hát

33’

2. Phát triển các hoạt động:

A. Kiểm tra bài cũ

- HS làm bài 3. HS so sánh 2 số thập phân: 3,17 và 3,1705

- Nhận xét.

GV thu vôû veà nhaø cuûa HS yeáu chaám baøi4b vaø goïi töøng em leân söûa laïi ( Neáu sai )

B. Bài mới: HS làm bài tập

Hoạt động 1: Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: Cách viết  phân số dưới dạng phân số thập phân

Bài 1: Hoạt động cá nhân (HS làm bảng con)

. GV kết luận.

Hoạt động 2: - Mục tiêu:Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân dưới dạng  tỉ số phần trăm

Bài 2: Hoạt động nhóm

-GV kết luận.

 

 

 

Hoạt động 3: Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Cách viết số dưới dạng số thập phân

Bài 3: “Trò chơi tiếp sức”

- GV nêu cách chơi hướng dẫn phần 3a GV hỏi, HS trả lời miệng.

Hoạt động 4: Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Cách  so sánh các số thập phân

Bài 4: Hoạt động nhóm.

- Dãy A làm bài 4a, dãy B làm bài 4b, nhóm nào nhanh trình bày. GV kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc đề. HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. HS nhận xét

 

 

 

 

-HS làm việc theo nhóm đôi, theo dãy A làm bài 2a, dãy B làm bài 2b

2 HS làm bài vào bảng phụ và treo bảng lớp trình bày. HS nhận xét

 

 

 

- 3 HS lên thi đua, nhóm nào đúng, nhanh thì thắng cuộc.

 

 

- HS thảo luận nhóm 4 HS

- HS nhóm khác nhận xét

 

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh bài tập, chuẩn bị tiết sau.

 

 

- Hs về nhà làm bài 5, bài 2( cột 1 ) , bài 3 ( cột 1 )

- HS nhắc lại phần ôn tập

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

Tập làm văn

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

 

I. Mục tiêu:

- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.

- Biết phân vai, đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

KNS : -Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát tự nhiên đúng mục đích , đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp )  ( H Đ 2 )

          -Kĩ năng hợp tác có hiệu quả đểhoàn chỉnh màn kịch.  ( H Đ 2 )

         -Tư duy sáng tạo.  (H Đ 2 )

II. Đồ dùng dạy học:

- Một tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. Một số vật dụng (nếu có) như mũ, tóc, khăn quàng đỏ, áo.

III. Các hoạt động dạy học

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4’

1. Khởi động

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

 

- Hát

33’

2. Phát triển các hoạt động:

  1.      Giới thiệu bài:
  2.       Hướng dẫn HS luyện tập:

Mục tiêu: - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch- Biết phân vai, đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

  •                  Bài tập 1

 

 

 

  •                  Bài tập 2:

- GV nhắc HS dựa SGK gợi ý hoàn chỉnh từng màn kịch

- GV yêu cầu ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1, ½ lớp còn lại viết tiếp lời đối thoại cho màn 2. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài.

- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời thoại hợp lí, thú vị.

Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát tự nhiên đúng mục đích , đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp )

 

  •                  Bài tập 3:

- GV nhắc các nhóm: có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch: cố gắng đối đáp tự nhiên.

- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc hoặc diễn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất

Kĩ năng hợp tác có hiệu quả đểhoàn chỉnh màn kịch. Tư duy sáng tạo

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc nội dung bài 1

- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 phần của truyện “Một vụ đắm tàu”(SGK)

 

- 2 HS tiếp nối nhau đọc nôi dung bài tập 2

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 và màn 1 (Giu-li-er-ta) 1 HS đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-o)

- 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại (màn 1)

- 1 HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại (màn 2)

- HS tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 2-3 em (màn 1), 3-4 em (màn 2). Trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại những đoạn đối thoại trong SGK).

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.

- Các nhóm tự phân vai hoặc diễn thử màn kịch

 

 

 

 

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp, trường.

 

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

 

Toán

ÔN TẬP ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG

 

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số đo thập phân.

- Hs về nhà làm bài 3 (a , b , c mỗi câu 2 dòng ), bài 2b

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng con-kẻ bảng đơn vị bài 1

III. Các hoạt động dạy học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4’

1. Khởi động

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

 

- Hát

33’

2. Phát triển các hoạt động:

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV kết luận.

GV thu vôû veà nhaø cuûa HS yeáu chaám baøi 5 vaø goïi töøng em leân söûa laïi ( Neáu sai )

B. Bài mới:

Hướng dẫn HS tự làm bài và chữa bài.

Hoạt động 1: (Hoạt động cả lớp)

Mục tiêu : Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng

  •      Bài tập 1: GV hỏi, HS trả lời - GV ghi kết quả vào bảng

+ Trong bảng đơn vị đo độ dài (đo khối lượng). Hai đơn vị liền nhau thì làm thế nào?

  •                              Bài tập 2: 

-                                  Gọi HS lên bảng làm 2a,

-                                  Hoạt động 2:.

Mục tiêu : Giúp HS củng cố cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số đo thập phân

Bài tập 3a, 3b., GV kết luận

Hoạt động 3: HS chơi “Trò chơi tiếp sức”

- Chọn mỗi dãy lên bảng thực hiện

- Nhóm nào làm nhanh đúng thắng cuộc.

 

- 2 HS làm 2, 3. HS khác làm bảng con. HS nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc bài 1. HS trả lời miệng bài 1

 

 

 

- HS đọc yêu cầu bài 2

 

- HS họat động nhóm

 

 

- Mỗi dãy A chia làm nhiều nhóm, một nhóm (4 HS) thực hiện bài 3a. Mỗi dãy B chia làm nhiều nhóm (1 nhóm 4bạn) làm bài 3b. Chọn 2 HS làm bảng phụ dán lên bảng trình bày, HS khác nhận xét

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

- Bồi dưỡng hs: Điền vào tổng sau đây các số hạng còn thiếu rồi tính tổng đó:

 2 + 2 + 4 + 6 + 10 + … + 110 = ?

- Nhận xét tiết học, HS nhắc lại phần đã ôn - Về nhà hoàn chỉnh tiết học, chuẩn bị tiết sau

 

- Hs về nhà làm bài 3 (a , b , c mỗi câu 2 dòng ), bài 2b

 

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

Thứ năm, ngày 02 tháng 04 năm 201

Chính tả   (nhớ- viết)

ĐẤT NƯỚC

 

I. Mục tiêu:

1. Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài đất nước.

2. Nắm được cách viết hoa tên các huân chương danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.

II. Đồ dùng dạy học:

- Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để hs làm bài tập 2

- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

- Ba, bốn tờ giấy khổ A4 để học sinh làm bài tập 3

III. Các hoạt động dạy học.

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4’

1. Khởi động

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

 

- Hát

33’

2. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

 

 

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ- viết

- GV mời 1-2 hs đọc thuộc long 3 khổ thơ. Cả lớp nghe, nhận xét.

- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối.

- GV nhắc hs chú ý những từ các em dễ viết sai như: (rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất…). Cách trình bày bài thơ thể tự do.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.

  •                              Bài tập 2:

- GV phát giấy và bút 3 HS viết và dán bài lên bảng lớp trình bày. HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng.

- GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Mời 2,3 HS đọc lại cả lớp theo dõi, ghi nhớ.

  •                              Bài tập 3:

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

 

 

- HS nhớ viết chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước

- HS viết đúng, sạch đẹp

 

- 1 HS đọc yêu cầu của bài

 

 

- HS nhớ lại tự viết, gv chấm, chữa bài, nhận xét chung

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận (3 HS)

- Cả lớp đọc thầm bài, gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng (VBT), suy nghĩ kĩ để nêu đúng nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó.

 

 

  •                              1 HS đọc nội dung của bài tập

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn.

- HS viết lại tên cácdanh hiệu cho đúng, HS hoạt động nhóm đôi, GV phát giấy khổ A4 cho 3 - 4 HS.

- HS làm và dán bài lên bảng trình bày, cả lớp

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

- Nhận xét tiết học, HS về nhà nhớ viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

- Chuẩn bị bài sau.

 

 

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU­

 

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố những kiến thức đã có về dấu phẩy: nêu được tác dung của dấu phẩy trong từng trường hợp cụ thể, nêu được ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy.

- Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẩu truyện đã cho.

- Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV:  Phiếu học tập, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4’

1. Khởi động

MRVT: Nam và nữ.

- Giải nghĩa từ: dũng cảm, dịu dàng ? Đặt câu.

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

- Hát

- HS giải nghĩa (2 em)

33’

2. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT.

+ Mục tiêu: HS làm tốt các BT theo yêu cầu, HS nắm được cách dùng dấu phẩy, tác dụng của dấu phẩy

+ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, thảo luận

+ Cách tiến hành

Bài 1: Yêu cầu HS đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.

- GV nhận xét bài làm.

- GV kết luận: Ngăn cách bộ phận cùng chức vụ, Ngăn cách trạng ngữ, ngăn cách các vế trong câu ghép.

Bài 2: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.

- GV nhận xét bài làm bảng phụ.

 

 

 Hoạt động 2: Củng cố.

+ Mục tiêu: HS làm tốt các BT theo yêu cầu:

+ Cách tiến hành:

- Nêu tác dụng của dấu phẩy?

- Cho ví dụ ? GV  nhận xét.

 

Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.

- HS làm việc thep nhóm đôi.

- 3, 4 HS làm phiếu học tập đính bảng lớp trình bày kết quả bài làm.

- HS sửa bài.

 

 

- HS đọc, lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc lại toàn văn bản.

- 1 HS đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.

- HS làm bài. 2 em làm bảng phụ. Sửa bài.

Hoạt động nhóm, cá nhân.

 

 

- 2 HS nêu

- Cho ví dụ.

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Dặn dò

- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ(tt)

 

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (Tiết 2)

 

I. Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập, củng cố về:

  • Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
  • Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
  • Hs về nhà làm bài 1b,bài4.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, SGK bảng phụ, giấy khổ to

- HS: SGK, bảng con

III. Các hoạt động dạy học

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4’

1. Khởi động

MRVT: Nam và nữ.

- Giải nghĩa từ: dũng cảm, dịu dàng ? Đặt câu.

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

- Hát

- HS giải nghĩa (2 em)

33’

2. Phát triển các hoạt động:

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV Nhận xét.

GV thu vôû veà nhaø cuûa HS yeáu chaám baøi 2b vaø goïi töøng em leân söûa laïi ( Neáu sai )

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân.

Mục tiêu : Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân

  •                  Bài 1:, GV kết luận.

 

  •                  Bài 2: GV kết luận.

 

 

 

Hoạt động 2: Hoạt đông nhóm.

Mục tiêu : Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng

  •                  Bài 3:GV kết luận.

 

 

- 2 HS làm bài 3a, 3c

 

 

 

- HS tự làm bài tập và chữa bài

 

 

 

-HS đọc đề bài 1 và 1HS lên bảng làm. HS khác làm bảng con, HS nhận xét

- HS đọc đề bài 2, HS làm nháp. Chọn 2 HS làm vào giấy khổ to bài 2a, 2b dán bài làm lên bảng lớp, HS nhận xét

 

 

 

- HS đọc đề bài 3. HS hoạt động nhóm đôi. Chọn 4 HS làm bài vào bảng phụ, sau đó dán kết quả vào bảng lớn, HS khác nhận xét

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

- Hs về nhà làm bài 1b, bài4

- Gọi HS nhắc lại phần ôn tập. Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh bài tập. Chuẩn bị tiết sau.

 

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

 

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI

 

I. Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.

- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu, phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình, biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết tả cây cối (tuần 27), một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.

III. Các hoạt động dạy học

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4’

1. Khởi động

MRVT: Nam và nữ.

- Giải nghĩa từ: dũng cảm, dịu dàng ? Đặt câu.

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

- Hát

- HS giải nghĩa (2 em)

33’

2. Phát triển các hoạt động:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Một, hai tốp phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch Giulietta hoặc Mario cả nhóm đã hoàn chỉnh.

B. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Miêu tả: HS biết làm bài văn hoàn chỉnh tả cây cối

Hoạt động 2: Nhận xét kết quả bài viết của HS

Mục tiêu : Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối

- GV mở bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết kiểm tra

a. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp

b. Thông báo điểm số cụ thể.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài

Mục tiêu : Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu, phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình, biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn

a. Hướng dẫn chữa lỗi chung.

b. Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài

c. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay

 

 

- Hs nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS xác định rõ yêu cầu của đề bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn

 

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- HS chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn

- Chuẩn bị tiết sau

 

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

 

TOÁN

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.

 

I. MỤC TIÊU:

- Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo điện tích ruộng đất).

 - Chuyển đổi các số đo diện tích.

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

1. Khởi động

- Hát

33’

2. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.

+ Mục tiêu: HS nắm lại bảng đơn vị đo và cách đổi

+ Phương pháp: Hỏi đáp

+ Cách tiến hành:

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài.

- HS Thực hiện vào vở bài tập.

- GV chốt:

Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền

Đơn vị bé bằng lần đơn vị lớn hơn tiếp liền

- Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị ha là hm2

Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.

+ Mục tiêu: HS làm tốt các BT theo yêu cầu

+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập

+ Cách tiến hành:

Bài 2:

- Yêu cầu làm bài, 3 em làm bảng

- Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách làm: Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.

 

 

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài

- Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.

- Chú ý bài nối tiếp từ m2 dam2 ha, 6000 m2 = 60dam2 = ha = 0,6 ha.  

- Chấm bài và nhận xét     

 

 

 

 

Hoạt động 3: Củng cố.

(Nếu còn thời gian)

+ Mục tiêu: HS củng cố kiến thức

+ Cách tiến hành:

- Thi đua đổi nhanh, đúng.

- Mỗi đội 3 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức.

 

Hoạt động cá nhân, lớp

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.

- Làm vào vở. Nhận xét.

- HS nhắc lại.

 

 

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

 

 

 

 

- Thi đua nhóm đội (A, B)

- Đội A làm bài 2a. Đội B làm bài 2b. Nhận xét chéo.

- Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.

 

- Đọc đề bài. Thực hiện.

- Sửa bài (mỗi em đọc một số).

a)

65000 m2  = 6,5ha

846000 m2 = 84,6ha

5000 m2      = 0,5ha

b)

6 km2   = 600ha

9,2 km2 = 920ha

0,3 km2 = 30ha

Hoạt động cá nhân, lớp

 

 

- Thi đua 2 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.

1’

 

3. Tổng kết dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Dặn dò

- Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích

 

Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

 

SINH HOẠT LỚP

 

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG:

1. GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả hoạt động tuần qua của lớp về các mặt:     

     + Nề nếp..................................................................................................................

                + Học tập:................................................................................................................

                + Hạnh kiểm:  .........................................................................................................

                + Tham gia các phong trào:....................................................................................

2. GV nhận xét, đánh giá:

a) Ưu điểm:

- HS đi học đều, đúng giờ, tham gia tốt các phong trào

- Chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp học

- Có đủ dụng cụ học tập khi đến lớp

- Tích cực tham gia học tập đạt chất lượng

b). Tồn tại:

- Một vài em chưa thật tích cực trong học tập

- Vào lớp chưa thuộc bài cẩn thận

c) Tuyên dương. Nhắc nhở:

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:

- GV tổ chức cho HS cả lớp tập hát một số bài hát mới

- Tổ chức cho các em thi hái hoa dân chủ 3 môn Toán, Tiếng Việt, TNXH nhằm giúp HS ôn tập củng cố kiến thức

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:

- Tham gia tốt các hoạt động phong trào của trường

- Ổn định tốt nề nếp lớp, có ý thức tự quản tốt hơn

- Đến lớp mang đầy đủ dụng cụ và tích cực học tập

- Tham gia học tập tốt, tích cực giơ tay phát biểu.

- Xây dựng môi trường học tập thân thiện

 

 

GV: Buøi Thanh Cöôøng   Trang 1

nguon VI OLET