XIN GIỚI THIỆU QUÝ THẦY CÔ GIÁO BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY FILE WORD FULL VẬT LÝ 10, 11, 12 GỒM NHIỀU CHUYÊN ĐỀ CÓ ĐẦY ĐỦ LÝ THUYẾT, VÍ DỤ GIẢI CHI TIẾT, BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÓ ĐÁP ÁN, ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT, ĐỀ THI HỌC KỲ có thể dùng giảng dạy, ôn thi HSG, ôn thi THPT Quốc Gia.
Nếu quý Thầy/ Cô nào quan tâm muốn có được đầy đủ bộ tài liệu này xin liên hệ zalo:0911.465.929 (Thầy Đông) hoặc facebook : Lê Kim Đông
GIÁ:
+ Trọn bộ Vật lý 10: 50K
+ Trọn bộ Vật lý 11: 50K
+ Trọn bộ Vật lý 12: 70K
+ Cả 3 bộ 10, 11, 12: 150K
(ĐẶC BIỆT RẤT NHIỀU SÁCH HAY CỦA CÁC THẦY CÔ NỔI TIẾNG CÓ GIẢI CHI TIẾT FILE)
Thầy cô inb zalo hoặc facebook để biết thêm chi tiết file tài liệu !
Xin cám ơn !
Xin cám ơn sự quan tâm của quý Thầy/ Cô.


ÔN TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ



(30 LÝ THUYẾT + 200 BÀI TẬP) GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. [Trích đề thi đại học năm 2010]. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động.
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 2. [Trích đề thi THPT QG năm năm 2017]. Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng.
A. 2kλ với k = 0,±1,±2,.... B. (2k + l)λ, với k = 0,+1,+2,....
C. kλ với k = 0,±l,±2,.... D. (k + 0,5)λ, với k = 0,±1,±2,....
Câu 3. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = Acos(ωt) cm, uB = Acos(ωt + π/2) cm. Tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại khi
A. d2 – d1 = kλ. B. d2 – d1 = (2k − 1)λ/2.
C. d2 – d1 = (4k + 1)λ/4. D. d2 – d1 = (4k − 1)λ/4.
Câu 4. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = Acos(ωt) cm, uB = Acos(ωt + π/2) cm. Tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu khi
A. d2 – d1 = kλ B. d2 – d1 = (4k + 1)λ /2.
C. d2 – d1 = (4k + 3)λ /4 D. d2 – d1 = (4k − 3)λ /4.
Câu 5. Điều kiện để tại điểm M cách các nguồn A, B (dao động vuông pha với nhau) sóng có biên độ cực đại là
A. d2 – d1 = (2k − 1)λ /2. B. d2 – d1 = (4k − 3)λ /2.
C. d2 – d1 = (2k + 1)λ /4. D. d2 – d1 = (4k − 5)λ /4.
Câu 6. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = acos(ωt + π), uB = acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là
A.  B. 
C.  D. 
Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = acos(ωt + π/2), uB = acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là
A.  B. 
nguon VI OLET