Câu 3: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kì dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kì dao động của con lắc thứ hai và biên độ dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ dao động của con lắc thứ nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất là

A. . B. . C. . D. .

Giải: + 2 = 21 l1 = 4l2;  A2 = 2A1 02 = 801.

+ = 01/2 = 02/16

    +  v1 = V01 = 1A1.

        + s2 = A2/16 v2 = V02. = 2A2.= 41A1.

v2/v1 =

Câu 6: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn mạch AM, MN và NB (theo đúng thứ tự trên). Đoạn mạch AM là cuộn dây, đoạn mạch MN là điện trở R và đoạn mạch NB là tụ điện. Biết UAN = 120 V; UMN = 40 V. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AM cực đại đến lúc cường độ dòng điện trong đoạn mạch cực đại bằng khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AN cực đại đến lúc điện áp u cực đại và bằng t. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AN cực đại đến lúc điện áp hai đầu đoạn NB cực đại là

A. 2t. B. 4t. C. 3t. D. 5t.

= /6 uAN lệch pha uNB góc 2/3 đáp án A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 14: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết R = ωL. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng của hai đầu tụ điện có giá trị cực đại. Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch có giá trị 40V lần thứ hai thì điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện có giá trị

A. 80 V. B. 40 V. C. 80 V. D. 80 V.

Giải: từ giả thiết UC = 160/ V; uc muộn pha /6 so với u chọn A

Câu 25: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn thẳng MO là 6, trên đoạn thẳng NO là 4 và trên đoạn thẳng MN là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 40 cm. B. 26 cm. C. 19 cm. D. 21 cm.

Giải: vẽ 4 đường tròn đồng tâm O bk 3,4,5,6. MN cắt đ.tròn 4 tại 2 điểm và k được tiếp xúc với đ.tròn 3 MNMax = 31,3 cm gần 26cm nhất chọn B

Câu 38: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Khi C = C1 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB không phụ thuộc vào R; Khi C = C2 thì hệ số công suất của đoạn mạch AM không phụ thuộc vào R. Hệ thức đúng là

A. C2 = 2C1. B. C2 = C1. C. C2 = 0,5C1. D. C2 = C1.

Giải: để k phụ thuộc vào R thì ZC1 =ZL.

đề lỗi (phải là UAM không phụ thuộc R)

Câu 47: Một tụ điện có điện dung C và hai cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 và L2 được mắc như hình vẽ. Khi khóa K ở giữa chốt 1 và chốt 2, tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế U0. Đầu tiên đóng khóa k vào chốt 1, trong khoảng thời gian t trong mạch L1C có dao động điện từ tự do với tần số f và cường độ dòng điện cực đại I0; sau đó chuyển khóa K từ chốt 1 sang chốt 2, trong mạch L2C có dao động điện từ tự do với tần số 4f và cường độ dòng điện cực đại 4I0. Biết . Giá trị lớn nhất của t là

A. . B. . C. . D. .

Giải: từ ;

Từ: W1 = W2 chuyển k từ 1 sang 2 khi t =NT/2 tMax = 10

                                                Trang 1/2 - Mã đề thi 132

nguon VI OLET