Trường THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2. MÃ ĐỀ :001
Câu 1. Có một mặt phẳng diện tích S được đặt trong từ trường đều . Khi các đường sức từ song song với mặt S thì từ thông qua S là:
A. = 0 B. = BS C. = BS cos D. = BS
Câu 2. Gọi d là khoảng cách từ vật tớithấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và f là tiêu cự của thấu kính. Độ phóng đại ảnh qua thấu kính là
A.  B.  C.  D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm.
Câu 4.Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất  sang môi trường có chiết suất . Gọi i và r lần lượt là góc tới và góc khúc xạ. Định luật khúc xạ ánh sáng được viết theo hệ thức:
A.  B.  C.  D. 
Câu 5. Mắt có tật gì? Nếu có đặc điểm sau: OCc= 50cm; OCv= vô cực (mắt vẫn phải điều tiết), với O là quang tâm của mắt.
A. Mắt lão B. Mắt bình thường C. Mắt viễn D. Mắt cận
Câu 6. Chọn câu đúng. Theo chương trình sách giáo khoa, ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kì không bao giờ:
A. Cùng chiều với vật B. Nhỏ hơn vật C. Là ảnh thật. D. Là ảnh ảo
Câu 7. Đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H).
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
B Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Câu 9. Gọi ( = F1’F2 là độ dài quang học của kính hiểm vi, f1 và f2 là tiêu cự của vật kính và thị kính. Đ là khoang nhìn rõ ngắn nhất. Độ bội giác của kính hiểm vi khi ngắm chừng ở vô cực là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 10.Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực hút lên điện tích đặt trong nó. B gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó
C gây ra lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.
D gây ra lực đàn hồi tác dụng lên một dòng điện và một nam châm đặt trong nó
Câu 11.Cảm ứng từ của dòng điện chạy qua một vòng dây tròn tại tâm của vòng dây sẽ thay đổi như thế nào khi ta tăng đồng thời cả cường độ dòng điện và bán kính vòng dây lên 4 lần?
A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 16 lần. C. giảm đi 16 lần. D. Không thay đổi
Câu 12. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch.D. diện tích của mạch.
Câu 13. Việc dùng dây cáp quang để truyền tín hiệu trong thông tin và nội soi trong y học là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây?
A. Khúc xạ ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Phản xạ toàn phần D. Hiện tượng tự cảm
Câu 14. Số bội giác và tiêu cự ( đo bằng đơn vị xentimet ) của một kính lúp có hệ thức:
A. G = 25.f. B. G = 25/f C. G = 25 +f D. G = 25 -f
Câu 15.Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức
A.  B.  C.  D. 
Câu 16.Một ống dây hình trụ, chiều dài, bán kính R, gồm N vòng dây. Khi có dòng điện cường độ I
nguon VI OLET