HÀM SỐ
SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
Bài toán 1: Tìm khoảng đồng biến – nghịch biến của hàm số:
Cho hàm số 
+)  ở đâu thì hàm số đồng biến ở đấy.
+)  ở đâu thì hàm số nghịch biến ở đấy.
Quy tắc:
+) Tính , giải phương trình  tìm nghiệm.
+) Lập bảng xét dấu .
+)Dựa vào bảng xét dấu và kết luận.
Bài toán 2: Tìm m để hàm số  đơn điệu trên khoảng (a,b)
+) Để hàm số đồng biến trên khoảng  thì .
+) Để hàm số nghịch biến trên khoảng  thì 
*) Riêng hàm số: . Có TXĐ là tập D. Điều kiện như sau:
+) Để hàm số đồng biến trên TXĐ thì 
+) Để hàm số nghịch biến trên TXĐ thì 
+) Để hàm số đồng biến trên khoảng  thì 
+) Để hàm số nghịch biến trên khoảng  thì 
*) Tìm m để hàm số bậc 3  đơn điệu trên R
+) Tính  là tam thức bậc 2 có biệt thức .
+) Để hàm số đồng biến trên R 
+) Để hàm số nghịch biến trên R 
Chú ý: Cho hàm số 
+) Khi  để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng k  có 2 nghiệm phân biệt  sao cho .
+) Khi  để hàm số đồng biến trên một đoạn có độ dài bằng k  có 2 nghiệm phân biệt  sao cho .
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Bài toán 1: tìm điểm cực đại – cực tiểu của hàm số
Dấu hiệu 1:
+) nếu  hoặc  không xác định tại  và nó đổi dấu từ dương sang âm khi qua  thì  là điểm cực đại của hàm sô.
+) nếu  hoặc  không xác định tại  và nó đổi dấu từ âm sang dương khi qua  thì  là điểm cực tiểu của hàm sô.
*) Quy tắc 1:
+) tính 
+) tìm các điểm tới hạn của hàm số. (tại đó  hoặc  không xác định)
+) lập bảng xét dấu . dựa vào bảng xét dấu và kết luận.
Dấu hiệu 2:
cho hàm số  có đạo hàm đến cấp 2 tại .
+)  là điểm cđ  +)  là điểm cđ 
*) Quy tắc 2:
+) tính .
+) giải phương trình  tìm nghiệm.
+) thay nghiệm vừa tìm vào  và kiểm tra. từ đó suy kết luận.
Bài toán 2: Cực trị của hàm bậc 3
Cho hàm số:  có đạo hàm 
1. Để hàm số có cực đại, cực tiểu  có 2 nghiệm phân biệt 
2. Để hàm số có không cực đại, cực tiểu  hoặc vô nghiệm hoặc có nghiệm kép 
3. Đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu.
+) Cách 1: Tìm tọa độ các điểm cực đại và cực tiểu A, B. Viết phương trình đường thẳng qua A, B.
+) Cách 2: Lấy y chia y’ ta được: . Phần dư trong phép chia này là  chính là phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu.
Bài toán 3: Cực trị của hàm số bậc 4 trùng phương
Cho hàm số:  có đạo hàm 
1. Hàm số có đúng 1 cực trị khi .
+) Nếu  hàm số có 1 cực tiểu và không có cực đại.
+) nếu  hàm số có 1 cực đại và không có cực tiểu.
2. hàm số có 3 cực trị khi  (a và b trái dấu).
+) nếu  hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu.
+) Nếu  hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu.
3. Gọi A, B, C là 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số và , .
+) Tam giác ABC luôn cân tại A
+) B, C đối xứng nhau qua Oy và 
+) Để tam giác ABC vuông tại A: 
+) Tam giác ABC đều: 
+) Tam giác ABC có diện tích S: 
4. Trường hợp thường gặp: Cho hàm số 
+) Hàm số có 3 cực trị khi 
+) A, B, C là các điểm cực trị

+) Tam giác ABC vuông tại A khi 
+) Tam giác ABC đều khi 
+) Tam giác ABC có  khi 
+) Tam giác ABC có diện tích  khi 
+) Tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp  khi 
+) Tam giác ABC có bán kính đường tròn nội tiếp  khi 
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
nguon VI OLET