Phòng GD & ĐT Eah’leo           ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016

Trường THCS Tô Hiệu                                     MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9

                                                                  Thời gian:  90 phút (không kể thời gian giao đề)

 

                                                     KHUNG MA TRẬN

    Mức độ

 

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tiếng Việt

Nêu được tpTình thái.

 

Biết xác định tp tình thái

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm:2đ

Tỉ lệ: 20%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: ½

Số điểm:1

Tỉ lệ: 10 %

Số câu: ½

Số diểm: 1

Tỉ lệ: 10%

 

 

Văn học

 

 

 

-Chép đoạn thơ  trong bài Sang thu.

-Nhớ được vài nét về Thanh Hải, và bài thơ MXNN

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 3đ

Tỉ lệ: 30%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 2

Số điểm: 3đ

Tỉ lệ: 30 %

 

 

 

 

Tập làm văn

 

 

 

 

 

 

 

-Vận dụng kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện

viết được cảm nhận về n/v Phương Định.

 

 

 

 

Số câu 1

Số điểm:5đ

Tỉ lệ: 50%

 

 

 

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 5

Tỉ lệ: 50%

Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 2,5

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

Số câu: 1/2

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

 

Số câu: 1

Số điểm: 5

Tỉ lệ: 50%

 

Tổng số câu: 4

Tổng số điểm:10

Tỉ lệ: 100%


 

ĐỀ

Câu 1(2.0 điểm)

a) Thế nào là thành phần tình thái?

b)Xác định câu văn có chứa thành phần tình thái trong đoạn văn sau và gạch chân dưới thành phần tình thái đó:

     “ Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế ? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao trên bầu trời thành phố.”                                     

                                                                           (Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi)

Câu 2 (2.0 điểm)

       Nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhà thơ Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.

Câu 3 (1.0 điểm)

        Chép lại chính xác khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.

 Câu 4 (5.0 điểm)

      Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện  ngắn Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê.

 

                                                             

 

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ  VĂN

 

Câu 1(2 đ)

    Thành phần tình thái thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến ở trong câu. (1 đ)

- Câu văn có chứa thành phần tình thái: Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao trên bầu trời thành phố.(0,5đ)

  - Thành phần  tình thái trong câu: hình như.(0,5đ)

Câu 2(2đ)

  - Một số nét chính về nhà Thanh Hải:

+ Sinh 1930- mất 1980; Tên khia sinh là Phạm Bá Ngoãn; Quê ở Phong Điền- Thừa Thiên Huế (0,5đ)

  + Ông hoạt động văn nghệ từ cuối kháng chiến chống Pháp; Là một trong những cây bút có công trong việc xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam từ những ngày đầu.(0,5đ)

    - Những nét cơ bản về tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ

   + Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ra đời trong những ngày tác giả đang ốm nặng và nằm trên giường bệnh, không bao lâu trước khi ông mất.(0,5đ)

+ Bài thơ như một lời tâm nguyện chân thành, lời nhắn gửi tha thiết của nhà thơ để lại cho đời về sự cống hiến.(0,5đ)

 Câu 3(1đ)

      HS chép đúng khổ thơ, không sai chính tả được 1 điểm(Mỗi dòng được 0,25đ)

Câu 4 (5đ)


a/ Yêu cầu về kỹ năng:

- Biết cách làm một bài văn nghị luận.

- Bố cục rõ ràng, hợp lý. Các ý trình bày rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không lệ thuộc vào tài liêu sẵn có, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.

b/ Các yêu cầu về nội dung:

Các ý trong bài có thể được sắp xếp trinh bày, tách và gộp theo những ý khác nhau miễn là đạt được nội dung sau:

  - Giới thiệu được những nét khái quát về tác giả và tác phẩm, hoàn cảnh  ra đời của tác phẩm.(0,5đ)

  - Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh của  Phương  Định và hai nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh sát mặt đường. (0,5đ)

- Cuộc sống vô cùng khó khăn và gian khổ của ba cô gái. (0,5đ)

- Trình bày cảm nhận của bản thân  về vẻ đẹp của Phương Định

+ Đó là một cô gái trẻ đẹp hồn nhiên và yêu đời, nữ  tính, giàu cảm xúc và lạc quan......(Dẫn chứng và phân tích) (1đ)

+ Phương Định là một cô gái có thinh thần trách nhiệm cao trong công việc, gan dạ, dũng cảm;....(Dẫn chứng, và phân tích)(0,75đ)

+  Cô là người gắn bó yêu thương đồng đội.(Dẫn chứng và phân tích)(0,75đ)

- Khẳng định vẻ đẹp của nhân vật Phương Định, bày tỏ thái độ của bản thân đối với nhân vật.(0,25đ)

- Liên hệ với vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ( học sinh có thể liên hệ với những tác phẩm cùng thời để minh họa)(0,25đ)

- Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật: Ngôi kể, sự am hiểu tâm lý nhân vật sinh động chân thực của tác giả... làm hiện lên thế giớ nội tâm phong phú, vẻ đẹp trong sáng, hồn nhiên, dũng cảm, lạc quan của Phương Định và hai nhân vật phụ.(0,5đ)

 

 

 

                                    

 

    Duyệt của CM                                                                                 GV ra đề

 

 

 

  Trần Ngọc Anh                                                                             Võ Thị Mỹ Uyên  

 

 

 

 

 

 

 

 


Trường THCS Tô Hiệu           ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016

Lớp: 9a                                                                MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9

Họ tên: ................................                Thời gian:  90 phút (không kể thời gian giao đề)

 

Điểm

Lời phê của thầy, cô giáo

.............................................................................................................

............................................................................................................

 

 

ĐỀ

Câu 1(2.0 điểm)

a) Thế nào là thành phần tình thái?

b)Xác định câu văn có chứa thành phần tình thái trong đoạn văn sau và gạch chân dưới thành phần tình thái đó:

     “ Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế ? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao trên bầu trời thành phố.”                                     

                                                                            (Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)

Câu 2 (2.0 điểm)

       Nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhà thơ Thanh Hải và  bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.

Câu 3 (1.0 điểm)

        Chép lại chính xác khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.

 Câu 4 (5.0 điểm)

        Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện  ngắn Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê.

BÀI LÀM

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


 ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


..............

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET