CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ


DẠNG 1. BIỆN LUẬN SỐ GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ:
y = f(x) và y = g(x)

PHƯƠNG PHÁP:



Xét phương trình hoành độ giao điểm: f(x) = g(x) (*)


Số giao điểm của 2 đồ thị chính bằng số nghiệm của phương trình (*)

BÀI 1. Tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của hai đồ thị hàm số sau.

1.
 và 
ĐS: A(0; 1) và B(1; 2)

2.
 và 


BÀI 2. Tìm m để đồ thị hàm số  cắt đường thẳng y = 1 – 2x


tại ba điểm phân biệt.
ĐS: 

BÀI 3*. Cho hàm số  (Ca) với a là tham số

1.
Tìm a để các điểm CĐ, CT của đồ thị (Ca) đối xứng nhau qua đường thẳng y = x
ĐS: a = 

2.
Tìm a để đường thẳng y = x cắt đồ thị (Ca) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB = BC
ĐS: a= 0; a = 

BÀI 4. Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị hàm số  và


đường thẳng y =mx
KL: nếu m = 1 hoặc m = -16/3 thì có 1 giao điểm
Nếu m  1 và m -16/3 thì có 2 giao điểm pb

BÀI 5. Cho hàm số  có đồ thị là (C).

1.
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số


2.
Xác định m để đồ thị (C) cắt đường thẳng y = m tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 
ĐS: m = -3 hoặc m = 5

BÀI 6. Cho hàm số  có đồ thị là (C).

1.
Xác định k để đồ thị (C) cắt đường thẳng y = k tại hai điểm phân biệt với hoành độ dương.
ĐS: k > 8

2.
Xác định k để đồ thị (C) cắt đường thẳng y = kx + 10 – 5k tại hai điểm phân biệt nhận I(5; 10) làm trung điểm.
ĐS: 

BÀI 7. Cho hàm số  có đồ thị là (C).

1.
Khảo sát và vẽ đồ thị (C)


2.
Xác định m để đường thẳng y = -x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB ngắn nhất

ĐS: m = 0


DẠNG 2. BIỆN LUẬN THEO m SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH:
f(x) = m (*)

PHƯƠNG PHÁP:



Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m.


Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) và biện luận số giao điểm với đường thẳng y = m

BÀI 1. Cho hàm số  có đồ thị là (C).

1.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)


2.
Biện luận theo m số nghiệm của phương trình

ĐS: m>2 hoặc m<-2: pt có 1 n0
m=2 hoặc m=-2: pt có 2 n0.
-2
3.
Biện luận theo a số nghiệm của phương trình

ĐS: a>4 hoặc a<-4: pt có 1 n0
a=4 hoặc a=-4: pt có 2 n0.
-4
4.
Biện luận theo k số nghiệm của phương trình



DẠNG 3. VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

PHƯƠNG PHÁP:



Giả sử cho hàm số y = f(x) có đồ thị là (C).


1.
Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số  như sau:


+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm trên trục Ox


+ Lấy đối xứng phần đồ thị (C) nằm dưới trục Ox, qua trục Ox


+ Bỏ phần đồ thị (C) nằm dưới trục Ox



(Đồ thị hàm số  luôn nằm trên trục hoành )

2.
Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số  như sau:


+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm bên
nguon VI OLET