PHÒNG GD&ĐT TP YÊN BÁI
TRƯỜNG TH&THCS VĂN PHÚ



PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN HỌC KHTN, LỚP 6
NĂM HỌC 2021 - 2022

STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hướng dẫn thực hiện
Thiết bị
(4)
Ghi chú
(5)












1
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
1
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN).
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.
- Hiểu được vai trò, ứng dụng của KHTN trong đời sống và sản xuất.
- Phân biệt được các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu.

- Dụng cụ TN: nam châm 2 đầu, cốc thuỷ tinh, đũa, kẹp sắt, ống hút nhỏ giọt.
- Hoá chất TN: nước vôi trong, giấy quỳ tím, nước.
-Phòng thực hành











2
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên (tiếp theo)
2
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN).
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.
- Hiểu được vai trò, ứng dụng của KHTN trong đời sống và sản xuất.
- Phân biệt được các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu.

- Dụng cụ TN: nam châm 2 đầu, cốc thuỷ tinh, đũa, kẹp sắt, ống hút nhỏ giọt.
- Hoá chất TN: nước vôi trong, giấy quỳ tím, nước.
-Phòng thực hành












3
Bài 2: An toàn trong phòng thực hành
3
- Nêu được các quy định, quy tắc an toàn khi học trong phòng thực hành.
- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.

- Dụng cụ TN: một số dụng cụ thường sử dụng như ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, đèn cồn, …
- Hoá chất TN: một số lọ hoá chất có kí hiệu cảnh báo nguy hiểm về cháy nổ, ăn mòn
- Tranh ảnh, phiếu học tập: tranh ảnh về kí hiệu cảnh báo, phiếu học tập.






4
Bài 3: Sử dụng kính lúp
4
- Biết cách sử dụng kính lúp.
- Nêu được cấu tạo của kính lúp cầm tay.
- HS nêu được cách bảo quản kính lúp.
- Trình bày được cách sử dụng kính lúp,

- Kính lúp cầm tay
Lớp học






5
Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
5
- Nêu được cấu tạo của kính hiển vi quang học gồm 4 hệ thống chính.
- HS nêu được cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học.
kính hiển vi quang học thông qua tìm hiểu sách
-Kính hiển vi quang học
Lớp học






6
Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học (tiếp theo)
6
- Nêu được cấu tạo của kính hiển vi quang học gồm 4 hệ thống chính.
- HS nêu được cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học.
giáo khoa hoặc video hướng dẫn sử dụng.
-Kính hiển vi quang học
Lớp học





7
Bài 6: Đo khối lượng
7
- Nêu được đơn vị đo, cách đo, dụng cụ thường dùng để đo khối lượng.
- Chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai trong khi đo khối lượng.
- Đo được khối lượng bằng cân với kết quả tin cậy.

Cân đồng hồ, cân bỏ túi, cân điện tử,... Một số vật cần cân











8
Bài 5: Đo chiều dài.
8
- Nhận biết được giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng.
- Nêu được đơn vị đo, dụng cụ thường dùng và cách đo chiều dài.
- Chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai trong khi đo chiều dài.
- Đo được chiều dài bằng thước với kết quả tin cậy.

Bộ thước đo độ dài






9
Bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
9
- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
- Nêu được hình
nguon VI OLET