SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
HS:……………………………………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI
MÔN: VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(30 câu trắc nghiệm)



Mã đề thi 123

Câu 1: Trong DĐ ĐH thì
A. gia tốc và vận tốc cùng pha B. gia tốc và li độ cùng pha
C. vận tốc và li độ cùng pha D. gia tốc và li độ ngược pha
Câu 2: Đối với một đao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ là:
A. tần số góc. B. tần số dao động. C.chu kỳ dao động. D. pha của dao động.
Câu 3: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là
A. ωA. B. ω2A. C. - ωA. D. - ω2A.
Câu 4: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là   và , được treo ở trần một căn phòng, dao động điều hòa với chu kì tương ứng là 1,8 s và 2,0 s. Tỷ số  bằng
A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90.

Câu 5: Tần số dao động của con lắc đơn là
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cos(t và
x2 = A2 cos(ωt + (). Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là?
A. . B. A = . C. A = A1 + A2. D. A = .
Câu 7: Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:
A.Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.
B.Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.
C.Cùng tần số và cùng pha.
D.Cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.
Câu 8: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm các S1 và S2 lần lượt là 7cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: Các đặc tính sinh lí của âm gồm:
A. Độ cao, âm sắc, năng lượng. B. Độ cao, âm sắc, cường độ
C. Độ cao, âm sắc, biên độ D. Độ cao, âm sắc, độ to.
Câu 10: Sóng ngang là sóng:
A.Lan truyền theo phương nằm ngang.
B.Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C.Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D.Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng.
Câu 11: Nhận xét nào sau đây là không đúng.
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc .
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất điểm
A. T = 1 s B. T = 2 s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz
Câu 13: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây
A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz.
C. Sóng cơ học có chu kì 2,0. D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms.
Câu 14: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C
nguon VI OLET