KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI THỬ LẦN 1 - Môn: Vật lí lớp 12 THPT
Năm học 2020-2021
(Thời gian: 50 phút, 40 câu trắc nghiệm)
Phạm vi thi: I. Dao động cơ và II. Sóng cơ và sóng âm.

Mức độ


Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao

 Dao động
điều hòa



-Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà
- Đặc điểm của lực kéo về,
- Công thức tính chu kỳ, tần số của con lắc đơn và con lắc lò xo

-Sự biến thiên của li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà
-Sự biến thiên của động năng, thế năng và năng lượng trong dao động điều hoà
-Pha dao động của li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa
-Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa của con lắc lò xo,con lắc đơn.
-Lực kéo về của con lắc lò xo và con lắc đơn
-Xác định li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu, thời gian, gia tốc, vận tốc... của dao động điều hoà
-Viết phương trình dao động điều hòa
-Tìm li độ, vận tốc của con lắc lò xo khi biết về động năng và thế năng

- Vận dụng công thức tính chu kỳ

-Vận dụng công thức năng lượng toàn phần của con lắc đơn,con lắc lò xo.



 Số câu:4
Số điểm: 1,0
Số câu:6
Số điểm: 1,5
Số câu:8
Số điểm: 2,5
Số câu:2
Số điểm: 0,5

Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn

-Hiểu được cơ sở lí thuyết:
- Nêu được cấu tạo của con lắc đơn.
- Nêu được cách kiểm tra mối quan hệ giữa chu kì với chiều dài của con lắc đơn khi co lắc dao động với biên độ góc nhỏ.
-Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:





Số câu:1
Số điểm: 0,25
Số câu:1
Số điểm: 0,25


Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức

-Đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì.
-Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.






Số câu:2
Số điểm: 0,5




Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen.



-Viết được phương trình của dao động tổng hợp.













Số câu:1
Số điểm: 0,25


Sóng cơ
-Định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng.
Phương trình sóng
- Điều kiện để có sóng dừng.
-Công thức bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng

Hiểu được bản chất của quá trình truyền sóng là truyền pha dao động và truyền năng lượng.
- Hiểu được tính tuần hoàn theo thời gian và trong không gian của sóng.
- Hiểu được vai trò của sóng cơ trong đời sống.

- Tìm các đặc trưng của sóng
- Dựa vào công thức để tính bước sóng, tần số, số lượng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa.
-Xác định số nút, bụng sóng, tính chu kì, tần số, năng lượng sóng và bước sóng


-Xác định tại ví trí xét là cục đại hoặc cực tiểu



Số câu:3
Số điểm: 0,75
Số câu:2
Số điểm: 0,5
Số câu:4
Số điểm: 1,0
Số câu:2
Số điểm: 0,25

Sóng âm
-Đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) của âm.
-Đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm
- Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau

-Xác định cường độ âm, mức cường độ âm




Số câu:1
Số điểm: 0,25
Số câu:1
Số điểm: 0,25
Số câu:2
Số điểm: 0,5


Tổng
Số câu:10
Số điểm: 2,5
Số câu:10
Số điểm:
nguon VI OLET