Amin (11)
Câu : Số đồng phân của amin có CTPT C2H7N và C3H9N lần lượt là
A. 2,3. B. 2,4. C. 3,4. D. 3,5.
Câu : Dãy các chất là amin là
A. C2H5NH2, CH3NH2, C2H5OH. B. C6H5OH, C6H5NH2, C2H5NH2.
C. NH(CH3)2, C6H5NH2, C2H5NH2. D. (CH3)3N, C6H5NH2, CH3OH.
Câu : Etyl metyl amin có CTPT
A. CH3NHC2H5. B. CH3NHCH3.
C. C2H5-NH-C6H5. D. CH3NH-CH2CH2CH3.
Câu  : Dãy gồm các chất được xếp theo chiều bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. 
Câu Để phân biệt dung dịch metylamin và anilin có thể dùng:
A. Giấy quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. NaCl
Câu : Cho 18,6 gam một amin đơn chức bậc tác dụng với FeCl3 dư thu được 21,4 gam kết tủa.
Công thức của amin trên là:
A. C2H5N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C6H7N.
Câu: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa các amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 15,12 lít khí O2 (đktc), thu được 9,9 gam H2O. Nếu cho toàn bộ lượng amin trên phản ứng với dung dịch HC1 thì cần vừa đủ V lít dung dịch HC1 0,5 M. Giá trị của V là
A. 0,275 B. 0,105. C. 0,300. D. 0,200.
Câu : Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào?
A. dung dịch NaOH, dd Brom. B. dd HCl, dd NaOH.
C. H2O, dd brom. D. ddNaCl, dd brom.
Câu:Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu  : Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là
A.66.5g. B.66g. C.33g. D.44g  
Câu . Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lit khí CO2, 1,4 lit N2 (đktc) và 10,125g H2O. CTPT của X là?
A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N
Amino axit( 12)
Câu : Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm:
A. Cacboxyl , amino. B. Cacbonyl, amoni. C. Cacbonyl, amino . D. Cacboxyl, amoni.
Câu  : Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4. 
Câu  : Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH.   C. CH3COOH.   D. CH2=CH-COOH. 
Câu : Số đồng phân dạng - amino axit có CTPT C3H7NO2, C4H9NO2 lần lượt là
A. 2; 1. B. 2; 5. C. 5; 2. D. 1;2 .
Câu . Amino axit làm quì tím hóa đỏ là
A. H2NCH2COOH B. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH
C. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH D. H2NCH2NHCH2COOH
Câu : Khi trùng ngưng 13,1 g axit ( - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài nước, aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime. Giá trị m là
A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43
Câu : Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối.Khối lượng phân tử của A là:
A. 97 B. 120 C. 147 D. 157
Câu: X là một - amino axit no chỉ chứ một nhóm NH2 và một nhóm –COOH. Cho 1,78 gam X phản ứng vừa đủ với
nguon VI OLET