TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Thứ …….., ngày … tháng …. năm 2019
Họ và tên:…………………….
Lớp: ………………..
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn : Vật lí 9 ( thời gian 45 phút)
Điểm




Nhận xét của giáo viên

Đề bài
I.TRẮC NGHIỆM( 6 điểm ):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Cách làm có thể tạo ra dòng điện cảm ứng là:
Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
Đưa một cực của acquy từ ngoài vào hai đầu cuộn dây dẫn.
Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín.
Câu2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn :
A. Luôn luôn không đổi
B. Luôn luôn giảm

C. Luôn luôn tăng
D. Luân phiên tăng giảm

Câu 3: Việc xây dựng đường dây tải điện Bắc- Nam của nước ta có hiệu điện thế lên đến 500kV nhằm mục đích:
Đơn giản là để truyền tải điện năng.
Để tránh ô nhiễm môi trường.

Để giảm hao phí điện năng.
Để thực hiện việc an toàn điện.


Câu4.. Tia ló ra khỏi thấu kính hội tụ sẽ đi qua tiêu điểm, nếu tia tới:
A. Đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.
B. Đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính.
C. Song song với trục chính.
D. Có phương bất kì.
Câu5. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = f/2 cho ảnh A’B’. Ảnh A’B’có đặc điểm :
A. Ảnh ảo, cùng chiều , cao gấp hai lần vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.
C. Ảnh ảo, ngược chiều , cao gấp hai lần vật.
D. Ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.
Câu6. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì không có đặc điểm:
A. Ảnh ảo. B. Ảnh luôn lớn hơn vật.
C. Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật. D. Ảnh và vật luôn cùng chiều.
Câu7. Ảnh của vật trên phim của máy ảnh dùng phim có đặc điểm:
A. Ảnh thật. B. Ảnh ngược chiều với vật.
C. Ảnh có kích thước nhỏ hơn vật. D. Cả 3 phương án A, B,C.
Câu8. Điểm cực viễn của mắt là:
A. Điểm gần mắt nhất.
B. Điểm xa mắt nhất.
C. Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật ở đó mắt còn có thể nhìn rõ vật.
D. Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật ở đó mắt không cần điều tiết có thể nhìn rõ vật.
Câu9. Kính cận là :
A. Hai tấm kính nhỏ. B. Thấu kính phân kì.
C. Thấu kính hội tụ hay phân kì D. Thấu kính hội tụ.
Câu10. Khi nhìn một vật ở điểm cự viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất ?
A. Dài nhất. B. Ngắn nhất C .Không thay đổi D. Cả A và C
Câu11. Một kính lúp có độ bội giác là 5x, tiêu cự của kính lúp đó là:
A. f = 5m B. f = 5mm C. f = 5cm D. f = 50cm
Câu12. Nếu sau tấm lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ thì chùm sáng chiếu vào tấm lọc là:
A. Chùm ánh sáng trắng. B. Chùm ánh sáng đỏ.
C. Chùm ánh sáng phát ra từ bóng đèn dây tóc. D. Cả 3 phương án A,B,C.
Câu13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật?
A. Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh.
B. Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh.
C. Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng.
D. Vật màu đỏ tán kém ánh sáng màu xanh.
Câu14:Trong các dụng cụ điện, điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào để có thể sử dụng trực tiếp:
Nhiệt năng
Hóa năng

Năng lượng từ trường
Tất cả các dạng trên


Câu 15.Khi nhìn một bong bóng xà phòng ở ngoài trời, ta thấy nó có màu :
A. Đỏ và vàng
B. Xanh

C.Màu xanh và tím
C. Rất nhiều màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.


Câu 16
nguon VI OLET