Họ và tên :……………………..…………….
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ

Lớp:………
Số câu đúng
Điểm






Ngày kiểm tra:
Phiếu trả lời
1
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
7
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
13
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
19
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
25
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ

2
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
8
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
14
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
20
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
26
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ

3
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
9
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
15
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
21
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
27
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ

4
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
10
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
16
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
22
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
28
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ

5
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
11
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
17
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
23
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
29
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ

6
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
12
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
18
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
24
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
30
Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ


(Tô kín
Mã đề 234


Câu 1. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?
A. Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. Làm hậu phương kháng chiến.
C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Chống chiến tranh phá hoại của Mĩ.
Câu 2. Trong “Chiến tranh đặc biệt”, “bình định” miền Nam trong vòng 18 tháng là mục tiêu kế hoạch nào của Mĩ?
A. Bình định toàn miền Nam. B. Sta- lây/ Tay-lo
C. Dồn dân lập “Ấp chiến lược” D. Giôn-xơn / Mác-na-ma-ra.
Câu 3. Trong “Chiến tranh cục bộ”, lực lượng nào đóng vai trò quan trọng nhất để tiến hành chiến tranh.
A. Quân đội Mĩ và Đồng minh Mĩ. B. Quân đội Mĩ và quân đội ngụy.
C. Quân đội Mĩ. D. Quân đội ngụy.
Câu 4. Ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là gì?
A. “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”.
B. “Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miền Nam”. C. “Đại hội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc”.
D. “Đại hội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam”.
Câu 5. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được thực hiện ngay sau khi chiến lược chiến tranh nào của Mĩ ở miền Nam thất bại?
A. Chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh ”.
B. Chiến lược “chiến tranh đơn phương”.
C. Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
Câu 6. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng XV(1/1959) xác định: “Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, bằng…………..”
A. lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân. B. lực lượng vũ trang nhân dân kết hợp với lực lượng chính trị.
C. sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh ngoại giao.
D. sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị.
Câu 7. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”?
A. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
B. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.
C. Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam.
D. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.
Câu 8. Âm mưu cơ bản của đế quốc Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
A. Dồn dân vào ấp chiến lược. B. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
C. Bình định miền Nam.
nguon VI OLET