ĐỀ 1- KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2019 - 2020

                Thời gian làm bài : 45 Phút

 

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6đ)

Câu 1: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây ?

A. Jun (J). B. Oát (W). C. Niutơn (N). D. Culông (C)

Câu 2: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của:

A. nhựa trong. B. thủy tinh.

C. hắc ín ( nhựa đường). D. nhôm.

Câu 3: Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. hình dạng của đường đi. B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. cường độ của điện trường.

Câu 4: Tính chất cơ bản của điện trường là:

A. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó

B. Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó

C. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó

D. Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó

Câu 5: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:

A. 1,25.10-4C B. 8.10-2C C. 1,25.10-3C D. 8.10-4C

Câu 6: Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại song song, được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế 15V, bằng 300V/m. Hai bản kim loại đó nằm cách nhau một khoảng:

A. 20cm. B. 5cm. C. 50cm. D. 20m.

Câu 7: Điện năng tiêu thụ khi có dòng điện 1,5A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 5V là:   A. 12000J              B. 43200J              C. 10800J              D. 27000J

Câu 8: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách:

A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.

B. sinh ra electron ở cực âm.              C. sinh ra ion dương ở cực dương.

D. làm biến mất electron ở cực dương.

Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Đơn vị của điện thế là V/C (vôn/culông) 

B. Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.

C. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.             

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đó.

Câu 10: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm của AB. Biết hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức.

A. 22,5 V/m.     B. 16 V/m.  C. 13,5 V/m.             D. 17 V/m.

Câu 11: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho:

A. khả năng sinh công của điện trường      B. phương chiều của cường độ điện trường.

C. khả năng tác dụng lực của điện trường  D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

Câu 12: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về:

A. khả năng tác dụng lực tại một điểm.

B. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

C. khả năng sinh công tại một điểm.

D. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.


Câu 13: Công của nguồn điện là công của:

A. lực lạ trong nguồn.                                       B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.

C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. 

D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.

Câu 14: Dòng điện không đổi là:

A. dòng điện có điện trở của mạch không thay đổi.    B. dòng điện có độ lớn không đổi.

C. dòng điện có chiều và độ lớn không đổi.                D. dòng điện có chiều không đổi.

Câu 15: Chọn công thức đúng mô tả định luật Cu – lông trong chân không :

A. F =  B. F =  C. F =  D. F =

Câu 16: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?

A. Cường độ điện trường B. Điện trường

C. Đường sức điện D. Điện tích

Câu 17: Biểu thức công của lực điện trong điện trường đều.

A.  B.  C.  D.

Câu 18: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10-6C dọc theo chiều đường sức trong một điện trường đều 5000 V/m trên quãng đường dài 1m là :

A. 10-3J. B. 5.10-3J. C. 100J. D. 1J

Câu 19: Hai quả cầu nhỏ điện tích 10-7C và 4. 10-7C tác dụng nhau một lực 0,1N trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng:

A. 4cm B. 3cm C. 5cm D. 6cm

Câu 20: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức:

A. U = E.d. B. U = q.E/q. C. U =  q.E.d. D. U = E/d.

Câu 21: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh   huyền BC của một  tam giác vuông ABC có chiều  từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA:   

  A. 144V     B. 120V      C. 72V               D. 44V

Câu 22: Trong thời gian 5s một điện lượng  3,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:

A. 0,35A B. 2,7A C. 0,7A D. 1,43A

Câu 23: Chọn câu đúng. Điện năng tiêu thụ được đo bằng?

A. Vôn kế. B. Công tơ điện. C. Tĩnh điện kế. D. Ampe kế.

Câu 24: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,3g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau l = 15cm( khối lượng không đáng kể). Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng đẩy nhau cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 200, lấy g = 10m/s2. Điện tích Q có giá trị là:

A. 87,71nC B. 69,29nC C. 51,26nC D. 42,7nC

 

PHẦN II: TỰ LUẬN (4đ)

Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm các pin: E1 = 8V, r1 = 1 ; E2 = 4V, r2 = 0,6  được mắc như hình. R1 = 2 ; R2 là đèn có thông số 6V – 6W; R3 = 4. Biết RV = ; RA 0.

a. Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế ?

b. Đèn sáng thế nào? Tính hiệu suất của bộ nguồn ?

c. Thay đổi vị trí giữa ampe kế và R3 thì lúc này ampe kế có số

chỉ là bao nhiêu?  Tìm công suất tiêu thụ mạch ngoài?

 

----------- HẾT ----------        


 

ĐỀ 2-KIỂM TRA 1 TIẾT-LỚP 11-hk1-2019-2020

I-Trắc nghiệm

Câu 1: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện.  Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì: 

A.    Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.

B.     Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.

C.     Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. 

D.    Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.

Câu 2-Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5(A). biết giá điện là 600 đồng/kWh.Tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30phút là   A. 99000đồng.              B. 12600 đồng.                    C. 9900 đồng.              D. 126000 đồng.

Câu 3-Chọn phát biểu sai ?A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích tự do.

B. Dòng điện một chiều cũng là dòng điện không đổi.

C. Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện.

D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

Câu 4-Một học sinh lắp mạch điện như hình vẽ 4 để xác định mối quan hệ I-R .Do sơ ý nên mất 1 số liệu X.Hãy tìm số liệu X?

R()

23

7

X?

I(A)

0,5

1,5

3

 Bảng số liệu

 

 

A 4               B.3 C.1,5                     D.3,5

Câu 5.                       Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong là r, mạch ngoài chỉ có một biến trở R. Tăng hoặc giảm R thì thấy công suất tiêu thụ mạch ngoài đều giảm. Hiệu suất của nguồn trước khi thay đổi R là

A. H =100%.    B. H = 0%. 

C. H = 50%      D. H = 75%.

Câu 6.                       Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: ; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là

A. 1,2 Ω.   B. 0,5 Ω.  C. 1,0 Ω.   D. 0,6 Ω.

Câu 7.                       Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ thị như hình bên. Dựa vào đồ thị, tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

A. E = 3V, r = 0,5Ω.    B. E = 2,5V, r = 0,5Ω.

C. E = 3V, r = 1Ω. D. E = 2,5V, r = 1Ω.

Câu 8.                       Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện. một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bỡi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampc kế A như hình bên (H2). Điện trở cùa vôn kế V rất lớn. Biết R


0 = 13 Ω. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là

A. 2,5 Ω. B. 3,0 Ω.                      C. 2,0 Ω. D. 1,5 Ω.

Câu 5.                       Dùng bếp điện để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt lượng hao phí trong khi đun nước tỉ lệ với thời gian đun nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 220 V, thời gian nước sôi là t1 = 8 phút; còn nếu U2 = 200 V thì thời gian nước sôi là t2 = 10 phút. Hỏi nếu dùng U3 = 180 V thì thời gian nước sôi t3 có giá trị là   A. 14,53 phút.              B. 11,95 phút.              C. 16,15 phút.                 D. 12,92 phút.

Câu 6.                       Bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có = 2V và điện trở trong r= 0,1Ω được mắc thành x dãy, mỗi dãy có y nguồn nối tiếp. Bộ nguồn này được mắc với điện trở R= 2Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua R bằng  A.5A              B. 20A.                    C. 15A.              D. 10A.

Câu 11. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai ?

 A.                B.         C.       D.

Câu 12. Dạng đường sức của 1 điện trường nằm trong vùng không gian giữa 2 điểm A và B .Gọi EA và EB là cường độ điện trường tai A và B .Chọn câu đúng

  1.              EA > EB.          B .EA < EB.        C. EA = EB.           D. Không khẳng định được

Câu 13. Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Lực điện trường thực hiện công dương. B. Lực điện trường thực hiện công âm.

C. Lực điện trường không thực hiện công. D. Không xác định được công của lực điện trường.

Câu 14. Chọn công thức sai khi nói về mối liên quan giữa công suất P, cường độ dòng điện I, hiệu điện thế U và điện trở R của một đoạn mạch

 A. P = U.I. B. P = R.I2.                        C. P = .          D. P = U2I.

Câu 15-: Hiện tượng đoản mạch của một nguồn điện là hiện tượng

A. điện trở mạch ngoài bằng điện trở trong. B. mạch ngoài để hở.

C. mạch ngoài có điện trở rất lớn. D. mạch ngoài có điện trở bằng 0.

Câu 16: Có một số điện trở giống nhau r = 5 Ω. Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở tương đương là 3 Ω.       A. 5.              B.4                     C. 3.                          D. 6.

Câu 17: Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm

A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:

     A. bên trong đoạn AB, cách A 75cm                 B. bên trong đoạn AB, cách A 60cm  

C. bên trong đoạn AB, cách A 30cm           D. bên trong đoạn AB, cách A 15cm

Câu 18. Biết khối lượng electron là 9,1.10-31kg, điện tích electron và proton có độ lớn 1,6.10-19C, electron ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử Hydro chuyển động trên quĩ đạo tròn có bán kính 5,3.10-11m. Tính vận tốc electron trên quĩ đạo đó? A. 2,2.106 m/s                     B. 4,8.1012 m/s                            C. 2,2.108 m/s        D. 5,4.106 m/s

II-Tự luận

Bài 1-. Hai điện tích q1>0, q2 = -q1 đặt tại A,B trong không khí. Cho AB = 2a , gọi EM là cường độ điện trường tại điểm M trên trung trực của AB và cách AB đoạn h.

Tính h để EM cực đại ?     


 Bài 2:  Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 16Ω, R2 = 4Ω, R3 = 20Ω, R4 = 20Ω, E = 6V, r = 0,4Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.

 

 

 

 

 

 

 

                  ĐỀ 3-KIỂM TRA 1 TIẾT –LỚP 11-HK1-2019 2020

I-TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 49V/m và 25V/m và cho biết rằng Q, A, B thẳng hàng và nằm trên nữa đường thẳng. Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M nằm trên đoạn AB sao cho MA = 3 MB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?

A. 34 V/m   B. 30V/m  C. 44 V/m D.  39 V/m

Câu 2. Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó xấp xỉ

 A. 3441 V. B. 3260 V.   C. 3004 V. D. 2820 V.

Câu 3. Hai điểm A, B nằm trong mặt phẳng chứa các đường sức của một điện trường đều. Biết AB=10 cm, E=100 V/m. Véctơ hợp với chiều đường sức điện một góc 600. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là 

A. UAB= V  B. UAB = 10 V  C. UAB = 5 V  D. UAB = 20 V

Câu 4. Một tụ điện phẳng tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 V. Sau khi ngắt khỏi nguồn điện người ta thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ sao cho điện dung tăng lên 3 lần. Lúc này hiệu điện thế giữa hai bản bằng   A. 300 V.                            B. 100 V.              C. 150 V.              D. 900  V.

Câu 5. Trong chân không, xét mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm q­1 = +4 μC đặt tại gốc O, q2 = - 3 μC đặt tại M trên trục Ox có tọa độ xM =  +5 cm, q3 =  6 μC đặt tại N trên trục Oy có tọa độ yN = +10 cm. Lực điện tác dụng lên q1 có độ lớn

A. 64,8 N  B. 21,6  N  C. 48,30 N                                       D. 37,41 N

Câu 6. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m = 0,15 g, mang cùng điện tích q = 10−8 C được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh trong không khí. Khoảng cách giữa hai quả cầu là 2,5 cm. Cho g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng xấp xỉ

A. 34o                B. 44o      C. 45o            D. 30o

Câu 7. Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 6 cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750 V, thì quả cầu lệch 1cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn  điện tích của quả cầu 

nguon VI OLET