CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC   

*CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CỦA CÁC BÀO QUAN

Bào quan

Cấu trúc

Chức năng

Lưới nội chất

_ 1 lớp màng

_Gồm hệ thống các xoang dẹp ống thông với nhau

  +Lưới nội chất hạt: Trên màng nhiều riboxom gắn vào

  +Lưới nội chất trơn: nhiều loại enzim

_Lưới nội chất hạt: Tổng hợp protein để đưa ra ngoài TB các protein ctao nên màng tế bào

_Lưới nội chất trơn: Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại đối với tế bào

Peroxixom

Được hình thành từ lưới nội chất trơn, chứa các enzim đặc hiệu

Tham gia vào quá trình chuyển hóa lipit hoặc khử độc cho TB

Bộ máy gôngi

_ 1 lớp màng

_Gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau ( nhưng tách biệt nhau) theo hình vòng cung

+Gắn nhóm cacbohiđrat vào prôtêin được tổng hợplưới nội chất hạt

+tổng hợp một số hoocmôn, tạo ra các túi màng bao bọc (như túi tiết, lizôxôm).

+thu gom, bao gói, biến đổi phân phối các sản phẩm đã được tổng hợpmột vị trí này đến sử dụngmột vị trí khác trong tế bào.

+Trong các tế bào thực vật, bộ máy Gôngi còn nơi tổng hợp nên các phân tử pôlisaccarit cấu trúc nên thành tế bào.

Lizoxom

_ 1 lớp màng, dạng bóng

_Chứa nhiều enzim thủy phân

phân huỷ các bào quan già hay các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi cũng như kết hợp với không bào tiêu hoá để phân huỷ thức ăn.

Không bào

_ 1 lớp màng

_bên trong dịch không bào chứa các chất hữu các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu của tế bào

TV: Chứa các chất dự trữ, bảo vệ, chứa các sắc tố dịch bào

Đv: Một số tế bào động vật không bào , các nguyên sinh động vật thì không bào tiêu hoá phát triển.

                                                                                                                 Hồ Sỹ Phương-10Hóa-Chuyên Qúy Đôn

 


Màng sinh chất

Cấu tạo theo hìnhkhảm-lỏng

+ Gồm 2 thành phần chính phôtpholipit kép prôtêin, ngoài ra cacbohiđrat, colestêrol.

+ Các đuôi kị nước của các ptu photpholipit xu hướng quay vào nhau để tránh nước

+ Các phân tử prôtêin xuyên màng bám màng đan xen trong lớp kép photpholipit.

 

 

_Vận chuyển các chất

_Trao đổi thông tin giữa tb mt

_ nơi định vị của nhiều loại enzim, các protein màng làm nhiệm vụ ghép nối các TB trong một

_Giúp các Tb cùng thể nhận ra nhau nhận biết Tb lạ nhờ cácdấu chuẩn glicôprôtêin đặc trưng trên màng.

_Giữ cho TB một hệ thống hình dạng ổn định

 

*VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MSC

I.VC thụ động

1.VC thụ động chất tan: từ nơi [CT] cao tới nơi [CT] thấp

MT ưu trương [ct]mt > [ct]tb

MT nhược trương [ct]mt < [ct]tb

MT đẳng trương [ct]mt = [ct]tb

2.VC thụ động của H2O: nước được vc từ nơi thế nước cao ([ct] thấp) tới nơi thế nước thấp hơn ([ct] cao)

*H2O chi vc thụ động

3.Phương thức vc: khuếch tán qua lớp kép photpho lipit khuếch tán qua kênh protein

II VC chủ động: Tốn năng lượng ATP; cần chất mang bản chất la protein; ngược chiều grandien [ ]

III Xuất nhập bào: hình thức: biến dạng màng

_xuất bào: đưa 1 chất trong tb ra ngoài >< Nhập bào: lấy vào +thực bào; lấy bào cr

                                                                                          +ẩm bào: lấy vào chất lỏng

                                                                                                                 Hồ Sỹ Phương-10Hóa-Chuyên Qúy Đôn

 


 

*VẬN DỤNG

Câu 1. Tại sao muốn giữa rau tươi phải thường xuyên vảy nước vào rau?

khi vẩy nước vào rau, nước sẽ thấm vào trong ́ bào làm cho ́ bào trương n khiến cho rau không bị héo.

Câu 2. Nếu ta cho một tế bào hồng cầu một tế bào thực vật vào nước cất thì hiện tượng sẽ xảy ra? Tại sao?

Nước cất nước tinh khiết không chứa các chất tan => môi trường nước cất môi trường nhược trưa so với tế bào

Khi cho một tế bào hồng cầu vào nước cất => nước trong nước cất đi vào trong tế bào => tế bào tăng kích thước sau đó bị vỡ ra .

khi cho một tế bào thực vật vào trong nước cất => nước vào trong tế bào làm tăng kích thước của tế bào tế bào to ra áp sát vào thành tế bào nhưng không bị vỡ đã thành tế bào gia cố vững chắc cho tế bào.

Câu 3. Tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong thể người lại không bị vỡ do thấm nhiều nước?

Nguyên nhân do nồng độ chất tan của môi trường trong thể nồng độ chất tan trong tế bào hồng cầu như nhau nên lượng nước vào trong tế bào lượng nước ra khỏi tế bào ngang nhau nên tế bào không bị vỡ ra 

Câu 4. Tại sao khi xào rau, rau thường bị quắt lại? Làm thế nào để rau xào không bị quắt lại vẫn xanh?

Khi xào rau, do tính thẩm thấu, nước ra khỏi ́ bào làm rau quắt lại nên rau dai, ko ngon.

Để tránh hiện tưỡng này, ta nên chia ra xào từng ít một, ko cho mắm muối ngay ̀ đầu, đun to lửa để nhiệt độ của ̃ tăng cao đột ngột làm lớp ́ bào bên ngoài cọng rau "cháy" ngăn cản nước trong ́ bào thẩm thấu ra ngoài, sau cùng mới cho mắm muối vào => Rau xanh, ko bquắt lại, vẫn giòn ngon.

 

 

                                                                                                                 

                                                                                                                 Hồ Sỹ Phương-10Hóa-Chuyên Qúy Đôn

 


 

                                                                                                                 Hồ Sỹ Phương-10Hóa-Chuyên Qúy Đôn

 

nguon VI OLET