TRƯỜNG THPT
TỔ LÝ-CN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận)



Mã đề thi 357

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10

Đáp án











Câu hỏi
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20

Đáp án











Câu hỏi
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30

Đáp án











I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 40. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là:
A. 1,66rad. B. 2,93.10-3rad. C. 2,93.103 rad. D. 3,92.10-3rad.
Câu 2: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo
A. tần số ánh sáng. B. bước sóng của ánh sáng.
C. chiết suất của môi trường. D. tốc độ của ánh sáng.
Câu 3: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Câu 4: Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân:
A. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng.
B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp.
C. Cả A, B, D đều đúng.
D. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp.
Câu 5: Chọn câu trả lời không đúng:
A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục.
B. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.
C. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì tốc độ truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
D. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học
A. có cùng bản chất vật lí.
B. được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau.
C. câu B và D đều đúng.
D. có bản chất vật lí khác nhau.
Câu 7: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Sau những khoảng thời gian bằng 0,2.10-4 S thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kỳ dao động của mạch là
A. 0,4.10-4 s . B. 0,2.10-4 s. C. 0,8.10-4 s. D. 1,6.10-4 s.
Câu 8: Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là
A. U0 = I0. B. U0 = I0. C. I0 = U0. D. I0 = U0.
Câu 9: Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n’ = 4/3 là
A. 459nm. B. 720nm. C. 500nm. D. 760nm.
Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là
A
nguon VI OLET