Ngày soạn: 2103/2021
Ngày dạy: 23/03/2021

Tiết 27KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học tập cuối chương I và đầu chương II của học sinh thông qua bài kiểm tra.
II. Nội dung:
- Công suất.
- Cơ năng.
- Các chất được cấu tạo như thế nào.
- Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên.
III. Ma trận:
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TNKQ
TL


1/ Công cơ học
1.Phát biểu định luật về công.

2.Nêu được vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.

6. Nêu được khái niệm về công suất.

8. Vận dụng được công thức tính công để giải được các bài tập.
10. Vận dụng được công thức  giải các bài tập nâng cao


Số câu hỏi
C3.3
C1.7a
C7.2


C10.7b

C12.10
4

Số điểm
0,5
1
0,5


1

1
4,0

2/ Nhiệt học
3. Phát biểu được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
4. Nêu được các phân tử chuyển động không ngừng.
5. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách
7. Giải thích được các hiện tượng dựa trên giữa các phân tử có khoảng cách
9. Giải thích được 01 hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.




Số câu hỏi
C4.5,C5.1,C6.6
C4.9a
C9.4
C9.9b

C11.8


6

Số điểm
1,5
0,5
0,5
1

2


6,0

Tscâu hỏi
5
2,5
1,5
1
10

TS điểm
Tỉ lệ %
4
40%
2
20%
3
30%
1
10%
10
100%

IV. Đề bài:
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng của mỗi câu hỏi. Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm:
Câu 1. Công suất là:
A. Công thực hiện được trong một giây.
B. Công thực hiện được trong một ngày.
C. Công thực hiện được trong một giờ.
D. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Câu 2. Khi nói về cấu tạo chất, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
C. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 3. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?
Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.
Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao.
Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang.
Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
Câu 4. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang?
Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.
Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
Câu 5.Hiện tượng khuếch tán là:
A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.
B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau.
C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc.
D. Hiện tượng cầu vồng.
Câu 6. Trong thí nghiệm của Brown người ta quan sát được?
A. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng.
D. Các phân tử nước và
nguon VI OLET