Tuần 28                                          Ngày soạn :

Tiết 27                                          Ngày KT :

 

TIẾT 27: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

I – Mục tiêu cần đạt

1. KIẾN THỨC

-Các em nhớ lại những kiến thức đã học trong học kỳ II . Hiểu được ý nghĩa của các bài học đó.

2. KĨ NĂNG

- Biết vận dụng những kiến thức đã học đó vào làm bài. Biết cách làm bài theo sự hiểu biết của bản thân .

3. Thái độ

-Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra .

4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất

-  Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự giác

- Phẩm chất tự tin, có trách nhiệm, tự chủ

II-Chuẩn bị

Giáo viên : sgk ,sgv, giáo án, đề bài, đáp án, thang điểm.

Học sinh : giấy, bút, học bài.

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Tổ chức

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (không có)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

I. Bảng trọng số

Chủ đề

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

TN

TL

TN

TL

Thấp

Cao(TL)

 

1. Trật tự an toàn giao thông

 

 

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Số câu: 4

Số điểm: 1

 

 

Số câu: 4

Số điểm: 1

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 1

Số câu: 9

Số điểm: 1

2. Cuọc sống hòa bình

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

 

Số câu:  1

Số điểm: 2

 

 

 

 

 

 

Số câu:  1

Số điểm: 2

 

T số câu:

T Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu:  1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 10

Số điểm: 5

Tỉ lệ: 50%

TSố câu:

TSố điểm:

Tỉ lệ %

Số câu:9

Số điểm:2,25

Tỉ lệ: 0%

Số câu:1

Số điểm:2

Tỉ lệ: 0%

Số câu:8

Số điểm:3,75

Tỉ lệ: 100%

 

 

Số câu:2

Số điểm:2

Tỉ lệ: 0%

Số câu:20

Số điểm:10

Tỉ lệ: 100%

II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

 

Tên chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

CỘNG

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

 

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

 

Trật tự an toàn giao thông

 

 

C7

 

 

 

 

 

 

 

Số câu:

Số điểm:

 

 

Số câu:

Số điểm:

 

 

 

Số câu:

Số điểm:

 

 

Số câu:

Số điểm:

 

Số câu:

Số điểm:

 

Số câu

Số điểm:  

Tỉ lệ  %

Quyền trẻ em

Quyền được giáo dục

C11,12,13,14TN

 

Quyền được chăm sóc

C2TN C3TN

 

Quyền được bảo vệ

C1TN C4TN

C38,39TN

 

Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em

C5,6,7,8,9,10TN

 

 

 

Số câu:

Số điểm:

 

Số câu

Số điểm:

0,25

 

 

Số câu:

Số điểm:

0,25

 

Số câu:

Số điểm:

0,25

 

Số câu:5

Số điểm:1,25

12,5%

Bảo vệ cuộc sống hòa bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu:1

Số điểm: 0,25

 

 

Số câu:1

Số điểm: 0,25

 

Số câu:1

 

Số câu:2

 

Số câu:2

Số câu:

Số điểm: 5,5

1

 


 

 

 

 

 

Số điểm: 0,25

 

 

Số điểm:

1,5

Số điểm:

3,25

Tỉ lệ 55 %

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

 

Số câu:4

Số điểm:1

10%

 

 

 

Số câu:3

Số điểm:

0,75%

Số câu:11

Số điểm:82,25%

 

 

 

Số câu:18

Số điểm:

10

100%

 

Đề bài

I-                  Trắc nghiệm (5,5 điểm)

Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng .

Câu 1: Nguyên nhân tai nạn giao thông là vì:

A. Do ý thức của một số người tham gia giao thông chưa tốt.

B. Phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.

C. Dân số tăng nhanh                                              D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Biển báo nguy hiểm:

A. Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.

B. Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.

C. Có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng.

D. Có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng, hình vẽ màu đen.

Câu 3: Hành vi nào dưới đây không biểu hiện của lòng yêu hòa bình?  

A. Tham gia giao lưu văn nghệ với trường bạn      B. Dùng vũ lực giải quyết mọi mâu thuẫn.

C. Giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế         D. Nhường nhịn giúp đỡ người nào ủng họ

Câu 4: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu hòa bình?

A. Nói xấu, gây gổ với các bạn trong lớp.       B. Phân biệt và kì thị với học sinh nghèo.

C. Thông cảm chia sẻ với mọi người.               D. Ép buộc người khác theo ý mình.

Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình?

A. Không cần lắng nghe ý kiến của người khác.      B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc

C. Từ chối tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa.    D. Tôn trọng thông cảm với mọi người.

Câu 6: Biển báo cấm

A.Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng.     

B. Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.

C. Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu vàng.

D. Có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng.

Câu 7: Khái niệm “đường bộ” được hiểu như thế nào là đúng?

A. Đường, cầu đường bộ.       B. Hầm đường bộ, bế phà đường bộ

C. Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bế phà đường bộ và các công trình khác.    D. Tất cả A. B.

Câu 8: Vạch kẻ đường là?

A. Vị trí dừng và vị trí trên đường           B. Vạch chỉ vị trí hướng đi là vị trí dừng

C.Vạch chỉ phân chia làn đường, vị trí hướng đi, vị trí dừng lại.    D. A, B đúng.

Câu 9: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?

A. Chiều theo ý kiến của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn.      

B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết.

C. Sống khép mình mới tránh được xung đột.

1

 


D. Chỉ cần thân thiện với những người có quan hệ thân thiết với mình.

Câu 10: Hành vi thể hiện yêu hòa bình?

A. Hằng luôn luôn tôn trọng bạn bè, lắng nghe và đối xử thân thiện với mọi người.

B. Thái bố trí thời gian hợp lý để vừa học tốt bài vừa giúp đỡ cha mẹ việc nhà.

C. Anh Thanh tìm tòi cải tiến làn điệu dân ca của dân tộc mình để hấp dẫn người nghe hơn.

D. Anh Thành tìm tòi cải biên các làn điệu dân ca.

Câu 11: Con vật nào sau đây là biểu tượng của hòa bình?

A. Bồ câu         B. Hải âu        C. Bồ nông          D. Đại bàng

Câu 12: Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh là trách nhiệm của?

A. Những nhà lãnh đạo của các quốc gia.       B. Các quốc gia đang xảy ra chiến tranh.

C. Tất cả các quốc gia, các dân tộc và toàn nhân loại.       D. Các nước lớn trên thế giơi.

Câu 13: Vì sao chúng ta phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh?

A. Đem lại cuộc sống bình yên, tự do.       B. Đời sống ấm no, hạnh phúc.

C. Khát vọng của nhân loại.                       D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 14: Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh là trách nhiệm của?

A. Những nước có nền kinh tế phát triển.       B. Những cường quốc về quân sự.

C. Những tổ chức quân sự trên thế giới.          D. Toàn nhân loại.

Câu 15: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu hòa bình?

A. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn.       B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc, quốc gia khác.

C. Tôn trọng nền văn hóa các dân tộc, quốc gia khác.       D. Thực hiện xâm lược nước khác.

Câu 16: Trách nhiệm của nhân loại trong việc bảo vệ hòa bình?

A. Ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình.       B. Chống các cuộc biểu tình

C.Thể hiện mọi lúc, mọi nơi trong mối quan hệ giao tiếp hàng ngày.       D. Cả A, B, C đúng

Câu 17: Yêu hòa bình là:

A. Đoàn kết các dân tộc                   B. Lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

C. Biểu tình chống chiến tranh.        D. Cả A, B, C đúng

Câu 18: Chiến tranh chính nghĩa là các nước tiến hành?

A. Chiến tranh chống xâm lược.          B. Bảo vệ độc lập tự do.

C. Bảo vệ hòa bình bằng mọi cách.      D. A, B đúng.

Câu 19: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu hòa bình?

A. Nói xấu, gây gổ với các bạn trong lớp.       B. Phân biệt và kì thị với học sinh nghèo.

C. Thông cảm chia sẻ với mọi người.               D. Ép buộc người khác theo ý mình.

Câu 20: Hành vi nào dưới đây không biểu hiện của lòng yêu hòa bình?  

A. Tham gia giao lưu văn nghệ với trường bạn      B. Dùng vũ lực giải quyết mọi mâu thuẫn.

C. Giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế         D. Nhường nhịn giúp đỡ người nào ủng họ mình

Câu 21: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình?             

A. Không cần lắng nghe ý kiến của người khác.           B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc

C. Từ chối tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa.    D. Tôn trọng thông cảm với mọi người.

Câu 22: Hành vi nào dưới đây không biểu hiện của lòng yêu hòa bình?

A. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc.     B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.

C. Thân thiện với người nước ngoài.              D. Tham gia các hoạt động giao lưu văn nghệ 

II- Tự luận(4,5 điểm)

  Câu 23: (2,5 điểm): Nêu những quy định về đi đường của người đi bộ và người đi xe đạp?

Câu 24:(2đ) : Trình bày quy định về đường đi.  

1

 


 

HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN GDCD 6 GIỮA HKII

I. Trắc nghiệm (5,5điểm ) Mỗi đáp án đúng được 0,25điểm 

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

ĐA

D

A

B

C

D

C

D

D

B

B

A

C

D

D

C

D

D

D

C

B

D

B

22

- Người đi bộ:

+ Phải đi trên hè phố , lề đường. Trường hợp không có hè phố, lề đường thì phải đi sát mép đường.

+ Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.

- Người đi xe đạp:

+ Không dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác; không sử dụng xe đẻ kéo, đẩy xe khác; không mang vác và chở vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

+ Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn. 

 

0.5 điểm

 

0.5 điểm

 

 

       0,5 điểm

 

0.5 điểm

 

0,5 ĐIỂM

23

Người đi bộ:

- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường                                                                                                                   

- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng                                                                                                                                                                      * Người đi xe đạp: - Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang, lạch lách đánh võng;                                               

- Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác;                                         

- Không sự dụng xe để kéo, đẩy xe khác;                                                                                      

- Không mang vác và chở vật cồng kềnh;                                                                                                   

- Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.                                                                                    

– Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn                                                                                     

* Quy định về an toàn đường sắt:                                                                                                                         - Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt                                                                           

- Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy                                                                                    

- Không ném đất đá và các vật nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống                                                

0,5 điểm

 

 

 

 

 

1 điểm

 

 

 

0,5 điểm

 

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Giáo viên  giao nhiệm vụ cho h/s về nhà thực hiện yêu cầu tìm hiểu thêm về  các vấn đề : An toàn giao thông,Quyền trẻ em, Quyền công dân

- Vẽ tranh về : Cuộc sống hòa bình, An toàn giao thông,Quyền trẻ em, Quyền công dân

- Xem lại toàn bộ kiến thức

E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

- Vẽ tranh về : Cuộc sống hòa bình, An toàn giao thông,Quyền trẻ em, Quyền công dân

- Xem lại toàn bộ kiến thức

 

 

 

 

 

1

 


 

Tuần 36                                          Ngày soạn :

Tiết 35                                          Ngày KT :

 

TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II

I – Mục tiêu cần đạt

1. KIẾN THỨC

-Các em nhớ lại những kiến thức đã học trong học kỳ II . Hiểu được ý nghĩa của các bài học đó.

2. KĨ NĂNG

- Biết vận dụng những kiến thức đã học đó vào làm bài. Biết cách làm bài theo sự hiểu biết của bản thân .

3. Thái độ

-Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra .

4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất

- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự giác

- Phẩm chất tự tin, có trách nhiệm, tự chủ

II-Chuẩn bị

Giáo viên : sgk ,sgv, giáo án, đề bài, đáp án, thang điểm.

Học sinh : giấy, bút, học bài.

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Tổ chức

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (không có)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

 

Cấp độ

 

 

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Công dân nước CHXHCN Việt Nam

Biết và điền nội dung vào chỗ trống cho thích hợp

Phân biệt được trường hợp nào  không phải là công dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

 

 

 

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

1

10

 

1

0.25

2.5

 

 

 

 

 

3

1.25

12.5

Quyền và nghĩa vụ học tập

Biết được theo quy định của pháp luật nước ta, độ tuổi nào có nghĩa vụ hoàn thành bậc Giáo dục Tiểu học

 

 

 

 

Phân biệt và nối  được những ý với quyền tương ứng

 

1

 


Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0.25

2.5

 

 

 

 

 

1

0.25

2.5

 

2

0.5

5

Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

 

 

 

 

 

 

Phân biệt và nối  được những ý với quyền tương ứng

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

 

 

 

 

 

 

1

0.25

2.5

 

1

0.25

2.5

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chổ ở

- Phân biệt được khẳng định nào không đúng pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

- Hiểu và nêu được những hành vi nào bị coi là vi phạm pháp luật về chổ ở của công dân

 

Vận dụng kiến thức để xử lí được tình huống

Phân biệt và nối  được những ý với quyền tương ứng

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

 

1/2

1.5

15

1

0.25

2.5

1/2

1.5

15

 

1/2

1

10

1

0.25

2.5

 

3.5

4.5

45

Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

Biết được hvi xâm phạm quyền bảo đảm an toàn  bí mật thư tín,điện thoại, điện tín

Nêu được kniệm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại,điện tín.

Hiểu và cho được ví dụ về hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tíncủa công dân

 

Xử lí tình huống

Phân biệt và nối  được những ý với quyền tương ứng

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0.25

2.5

1/2

1

10

 

1/2

1

10

 

1/2

1

10

1

0.25

2.5

 

3.5

3.5

35

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

5

4

40

3

3

30

1

2

20

4

1

10

13

10

100

A. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)

I. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (1 điểm)

1

 


Câu 1. Khẳng định nào sau đây là không đúng pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?              

a. Trong mọi trường hợp, không ai được xâm phạm đến thân thể của người khác.

b. Việc bắt giam giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

c. Người vi phạm pháp luật có thể bị bắt giam theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

d. Công an bao giờ cũng có quyền bắt người.

Câu 2. Trường hợp nào sau đây không phải là công dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

a. Người dưới 18 tuổi có quốc tịch Việt Nam.

b. Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.

c. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.

d. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng phạm tội bị phạt tù giam.

Câu 3. Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

a. Nhặt được thư rơi và báo cho người mất biết.

b. Anh, chị nghe lén điện thoại của em.

c. Cầm giúp thư cho bạn.

d. Thấy bạn đang mở e-mail, em liền đi chỗ khác.

Câu 4. Theo quy định của pháp luật nước ta, độ tuổi nào có nghĩa vụ hoàn thành bậc Giáo dục Tiểu học.

a. Từ 6 – 11 tuổi  b. Từ 6 – 12 tuổi c. Từ 6 – 13 tuổi d. Từ 6 – 14 tuổi

II.  Điền vào chỗ trống (…) kiến thức phù hợp. (1 điểm)

Câu 5. Quốc tịch là:……

Câu 6. Công dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là………………

 

III. Hãy nối những ý sau với quyền tương ứng sao cho phù hợp. (1 điểm)

 

Biểu hiện

Nối

Quyền tương ứng

7. Không ai được phép khám chỗ ở của người khác

7 - ....

a. Quyền học tập

8. Thư của người thân nhất cũng không được tự ý mở ra xem

8 - ....

b. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, danh dự, sức khỏe.

9. Không ai được xúc phạm, đánh nhau với người khác.

9 - ....

c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

10. Công dân được học dưới nhiều hình thức

10 - ....

d. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại.

 

B. TỰ LUẬN. (7 điểm)

Câu 1. Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Cho ví dụ về hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. (2 điểm) 

Câu 2. Nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Những hành vi nào bị coi là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân? (3 điểm)

Câu 3. Xử lí tình huống. (2 điểm)

Em sẽ làm gì khi gặp trường hợp sau:

   - Em nhặt được thư của bạn cùng lớp.

   - Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở của mình.

 

 

                                                 HƯỚNG DẪN CHẤM

 

A. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)

I. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.(Đúng mỗi câu đạt 0.25 đ)

Câu

1

2

3

4

Đáp án

d

c

b

d

1

 


II. Điền vào chỗ chấm (…) nội dung thích hợp. (Đúng mỗi ý được 0.5 điểm)

Câu 5.  - Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân một nước.

Câu 6. - Công dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam

III. Nối ý cho phù hợp. (Đúng mỗi ý được 0.25 điểm)

 7 – c  8 – d   9 – b   10 – a

 

B. TỰ LUẬN. (7 điểm)

 

Câu

Nội dung cần nêu

Điểm

Câu 1

(2.0 điểm)

 

* Công dân được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác; không được nghe trộm điện thoại.

* Ví dụ: xem trộm thư, nghe trộm điện thoại của người khác...

1.5

 

 

0.5

Câu 2

(3.0 điểm)

* Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:

- Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.

- Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

* Các hành vi bị coi là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân.

- Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác.

- Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ.

- Vào nhà của người khác mà không được chủ nhà hoặc pháp luật cho phép.

 

0.75

 

0.75

 

 

0.5

0.5

0.5

 

Câu 3

(2.0 điểm)

 

- Em nhặt được thư của bạn cùng lớp: không mở ra xem và tìm cách trả lại người nhận.

- Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở của mình: phải tỏ thái độ phản đối và tìm sự giúp đỡ của người lớn và cơ quan chức năng.

1.0

 

1.0

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Giáo viên  giao nhiệm vụ cho h/s về nhà thực hiện yêu cầu tìm hiểu thêm về  các vấn đề : An toàn giao thông,Quyền trẻ em, Quyền công dân

- Vẽ tranh về : Cuộc sống hòa bình, An toàn giao thông,Quyền trẻ em, Quyền công dân

- Xem lại toàn bộ kiến thức

E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

- Vẽ tranh về : Cuộc sống hòa bình, An toàn giao thông,Quyền trẻ em, Quyền công dân

- Xem lại toàn bộ kiến thức

1

 

nguon VI OLET