UBND QUẬN NGÔ QUYỀN
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG


 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Lịch sử 8
Năm học 2019 - 2020



CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ 8
Lịch Sử 8 bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Câu 1. Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ. B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì. C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia. D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
Câu 2. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội. C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp. D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
Câu 3. Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?
A. Vơ vét tiền của của nhân dân. B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “bế quan toả cảng” C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến tranh cho Pháp. D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
Câu 4. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862. B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh. C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 5. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng ngày 20-11-1873. B. Trưa ngày 20-11-1873. C. nối ngày 20-11-1873. D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 6. Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương, C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Thanh Giản.
Câu 7. Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình. B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định, C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí. D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Câu 9. Trận đánh gãy được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội. B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá. C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội). D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
Câu 10. Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ. C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
Câu 11. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 10 tháng 3 năm 1874. B. Ngày 15 tháng 3 năm 1874. C. Ngày 3 tháng 5 năm 1874. D. Ngày 13 tháng 5 năm 1874.
Câu 12. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội. B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa. C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất. D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 13. Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta. B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam. D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
Câu 14. “Dập dìu trống đánh cờ Xiêu/Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình. B. Khởi nghĩa của
nguon VI OLET