Tiết 50 – Tuần 07
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Lớp 11a1; 11a4; 11a5 ban cb
GV: Nguyễn Thị Anh Đào
Môn : Vật lí 11
Ngày soạn:20/03/2020
Ngày dạy:/03/2020
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Các kiến thức về từ trường; cảm ứng từ, lực từ
2.Kĩ năng
- Xác định lực từ, cảm ứng từ bằng các quy tắc; tính toán.
3. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy toán
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
MA TRẬN ĐỀ

Trắc nghiệm
Tự luận
TỔNG


Nhớ
Thông hiểu
Vận dung
Vận dụng cao


1.Từ trường

3
0,75đ
2
0,5


5
2,25

2. Lực từ

1
0,25
3
0,75
1
1,0

5
2,0

2.Từ trường của dòng điện thẳng
2
0,5
3
0,75
1
1,0
2
2,0
7
4,25

3. Từ trường của dòng điện tròn
3
0,75
1
0,5
1
1,0

5
2,25

5. Lực Lorenxo

2
0,5



2
0,5

TỔNG

11
2,75
9
2,25
3
3,0
2
2,0
25
10

2.Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập các kiến thức
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Thông báo yêu cầu làm bài; nội quy tiết kiểm tra.
3.Giáo đề
4.Coi kiểm tra
ĐỀ BÀI:
I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
Câu 1 Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn:


Câu 2: Nam châm không tác dụng lên
A. thanh sắt chưa bị nhiễm từ. B. điện tích đứng yên.
C. thanh sắt đã nhiễm từ D. điện tích chuyển động.
Câu 3: Tương tác giữa nam châm với hạt mang điện chuyển động là.
A. Tương tác hấp dẫn B. Tương tác cơ học C. Tương tác điện D. Tương tác từ
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
C. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
A. Vuông góc với phần tử dòng điện B. Tỷ lệ với cường độ dòng điện
C. Cùng hướng với từ trường D. Tỷ lệ với cảm ứng từ
Câu 6: Một đoạn dây dẫn CD =l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD được tính bằng công thức là:
A. F= BISsin α B. F= BIlsin α C. F= BIl D. F=0
Câu 7: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
A. Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định.
B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
C. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
Câu 8: Chọn công thức đúng của từ trường của dòng điện tròn.
A.  B.  C.  D. 
Câu 9: Khi độ lớn của cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Không đổi.
Câu 10. Lực lo – ren – xơ là
A. lực Trái Đất tác
nguon VI OLET