MA TRẬN ĐỀ THI HKII
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC


NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG


TN
TL
TN
TL
TN
TL

1. Sinh vật và môi trường
(6 tiết)

- Biết được khái niệm môi trường sinh vật và các môi trường sống của sinh vật.

- Hiểu được hiện tượng tỉa thưa ở thực vật.



2 câu =4 đ


1 câu =2 đ


1 câu =2 đ




2. Hệ sinh thái
(6 tiết)
- Biết được quần thể sinh vật.
- Biết được quần thể người.
- Biết được quần xã sinh vật.
- Biết khái niệm hệ sinh thái, các thành phần của hệ sinh thái.





2 câu = 2,75 đ

12câu=3đ

1câu=3đ






15 câu = 10đ 100%
12 câu= 3,0đ
30%
2câu=5,0đ
60%

1 câu=2,0đ
20%































TRƯỜNG THCS TT CỦNG SƠN



KÌ THI GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: SINH HỌC – LỚP 9
Thời gian: 45phút

 Họ và tên:………………………………………………………. Lớp: 9……

Điểm



Nhận xét của giáo viên

I. Trắc nghiệm: (3,0đ)
A: (2,0đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu những câu trả lời đúng nhất sau đây:
Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi từ số 1 đến số 4
……((I)…là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong…..(II)….ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng….(III)….. và nhờ đó giúp cho quần thể có khả năng…..(IV)…..,tạo ra những thế hệ mới.
Câu 1: Số (I) là:
   A. quần thể sinh vật
   B. quần xã sinh vật
   C. nhóm sinh vật
   D. số lượng sinh vật
Câu 2: Số (II) là:
   A. nhiều khu vực sống khác nhau
   B. các môi trường sống khác nhau
   C. một khoảng không gian xác định
   D. một khoảng không gian rộng lớn trong tự nhiên
Câu 3: Số (III) là:
   A. cạnh tranh nguồn thức ăn trong tự nhiên
   B. giao phối tự do với nhau
   C. hỗ trợ nhau trong quá trình sống
   D. kìm hãm sự phát triển của nhau
Câu 4: Số (IV) là:
   A. cạnh tranh
   B. thay đổi thành phần
   C. sinh sản
   D. thay đổi môi trường sống
Câu 5: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật:
   A. Các cây xanh trong một khu rừng
   B. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ
   C. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa
   D. Các con cá trong chậu nước.
Câu 6: Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên:
   A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông
   B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi
   C. Các con sói trong một khu rừng
   D. Các con ong mật trong một vườn hoa
Câu 7: Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là:
   A. Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể
   B. Thời gian hình thành của quần thể
   C. Thành phần nhóm tuổi của các cá thể
   D. Mật độ của quần thể
Câu 8: Các cá thể trong quần thể được phân chia làm các nhóm tuổi là:
   A. Trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản
   B. Trẻ, trưởng thành và già
   C. Ấu trùng, giai đoạn sinh trưởng và trưởng thành
   D. Trước giao phối và sau giao phối
B: (1,0đ) Hoàn thành bảng sau:
Các ví dụ mối quan hệ khác loài
Thuộc mối quan hệ

9. Mối quan hệ giữa cây lúa và cỏ dại trong một ruộng lúa.


10. Mối quan hệ giữa vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu và cây đậu


11. Mối quan hệ giữa giun đũa sống trong ruột người và người.


12. Mối quan hệ giữa dê và cỏ trên một cánh đồng.



II. Tự luận: (
nguon VI OLET