Trường THPT Bãi Cháy
KIỂM TRA 15 phút - NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11 – ĐỀ SỐ 1


Họ, tên học sinh:...................................................................................Lớp:..............
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác
C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm).
Câu 4: Tại hai điểm A va B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1=16.10-8C va q2= -9.10-8C. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm
A. 12.104V/m B. 13.105V/m C. 12,7.105V/m D. 21.104V/m
Câu 5: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1µC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là
A. 1mJ B. 1000J C. 1J D. 1µJ
Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (έ=81) cách nhau 3cm.Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5N. Độ lớn của các điện tích đó là
A. q =16.10-9C B. q =16.10-8C C. q = 4.10-8C D. q = 4.10-9C
Câu 7: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm . Cường độ điện trường giữa hai bản là 3000V/m. Sát bản mang điện dương người ta đặt một hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10-6g và có điện tích q =1,5.10-2C. Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm là
A. 2.106 m/s B. 2.104m/s C. 2.108m/s D. 2000 m/s
Câu 8: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = E.d B. AMN = q.UMN C. UMN = VM – VN. D. E = UMN.d

Câu 9. Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. electron là hạt mang điện tích –1,6.10–19 C
B. electron có khối lượng là 9,1.10–31 kg.
C. Nguyên tử có thể mất đi hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. electron không thể chuyển từ vật này sang vật khác.



TỰ LUẬN
Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều , ( =ABC =, AB //. Biết BC =6cm, UBC=120 V.
Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E0.
Đặt thêm ở C điện tích điểm . Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.
nguon VI OLET