Trường THCS Đồng Tiến
Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7

Tổ khoa học xã hội
Năm học: 2021 – 2022


Câu 1: [NB]Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp
A. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc được cấp nhiều ruộng đất, được phong các tước vị cao thấp khác nhau, trở nên giàu có.
B. Chủ đồn điền
C. Chủ nô Rô-ma cũ
D. Nông dân giàu có, chiếm đoạt một phần ruộng đất công thành ruộng đất tư.
Câu 2: [NB]Lãnh địa phong kiến là
A. Vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt, hình thành khu đất riêng.
B. Vùng đất đai rộng lớn do chủ nô chiếm giữ
C. Vùng đất nhỏ hẹp thuộc quyền sở hữu của nông nô
D. Vùng đất đai thuộc quyền sở hữu của nông dân.
Câu 3: [TH]Điểm nổi bật của lãnh địa
A. là đơn vị hành chính và kinh tế cơ bản, ít quan hệ với các lãnh địa khác.
B. là đơn vị hành chính cơ sở
C. là đơn vị kinh tế đóng kín, không có sự giao lưu với bên ngoài
D. là cơ sở kinh tế chuyên sản xuất các mặt hang thủ công mĩ nghệ.
Câu 4: [NB]Ấn Độ là quê hương của
A. đạo Phật.    
B. đạo Hồi.    
C. đạo Ki-tô.    
D. đạo Nho.
Câu 5: [NB]Các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện vào
A. những thế kỉ trước Công nguyên.
B. những thế kỉ đầu Công nguyên.
C. thế kỉ X-XIII.
D. thế kỉ X-XVIII.
Câu 6: [NB]Ở phương Đông và phương Tây, địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng
A. địa tô.    
B. lao dịch.
C. các loại thuế.    
D. sưu dịch.
Câu 7: [NB]Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?
A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.
B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.
C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.
D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.
Câu 8: [NB]Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Binh lính thất bại trong chiến tranh
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nông dân và nô lệ
Câu 9: [NB]Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:
A. Nông dân tự do
B. Nô lệ
C. Nông nô
D. Lãnh chúa
Câu 10: [NB] Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ
B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô.
D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 11: [NB]Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống
B. Nhà Đường
C. Nhà Minh
D. Nhà Thanh
Câu 12: [NB]Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo.
B. Hin-đu giáo và Phật giáo
C. Bà La Môn giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 13: [NB]Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào?
A. Quý tộc, nông dân.
B. Địa chủ, nông nô.
C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh.
D. Quý tộc, nông nô.
Câu 14: [NB]Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất cuả Ấn Độ là:
A. Krixna-Rađa và Mê-ga-đu-ta
B. I-li-at và Ô-đi-xê.
C. Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta.
D. Xat-sai-a và Prit-si-cat.
Câu 15: [NB]Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là
A. mùa khô và mùa mưa.
B. mùa khô và mùa lạnh.
C. mùa đông và mùa xuân.
D. mùa thu và mùa hạ.
Câu 16: [NB]Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc
nguon VI OLET