TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

 

ĐỀ CHÍNH THỨC

( Đề có 03 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 2

Môn thi: VẬT LÝ 12

Năm học 2015-2016

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề

 

Mã đề thi 486

 (Học sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:.....................................................................;  Lớp….

Số thứ tự HS: ........................................................................................

 

BÀI LÀM

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

ĐA

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

ĐA

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ BÀI

 

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là

A. 38cm. B. 36cm. C. 40cm. D. 42cm.

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà x =  4cos(t + φ) cm. Tại thời điểm t = 0 thì x= -2cm và đi theo chiều dương của trục toạ độ, φ có giá trị

A. 5/6 rad B. -2/3 rad C. -/6 rad D. 7/6 rad

Câu 3: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo thẳng với biên độ 4cm. Quãng đường ngắn nhất vật đi được giữa 2 thời điểm có động năng bằng thế năng là

A. 4cm B. 4 cm C. 8 – 4cm D. 4 cm

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = - A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là:

A. 9A/2T B. 4A/T C. 6A/T D. 3A/2T

Câu 5: Khi khối lượng của vật tăng 2 lần và độ cứng lò xo giảm 2 lần thì chu kì dao động của con lắc lò xo sẽ

A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.

Câu 6: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ dao động mới của con lắc là 2,2s. Tìm chiều dài ban đầu của con lắc và gia tốc trọng trường g.

A. 0,976 m, 9,832m/s2. B. 0,968 m, 9,832m/s2.

C. 0,976 m, 9,76m/s2. D. 0,981 m, 9,632m/s2.

Câu 7: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 18cm/s và gia tốc cực đại là 108cm/s2. Chu kì dao động là

A. . B.  C.  D. 1s

Câu 8: Một vật dao động điều hoà, cứ sau mỗi khoảng thời gian 0,5s thì động năng lại bằng thế năng của vật. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng của vật là:

A. 1/30 s. B. 1/3 s. C. 1/6 s. D. 1/15 s

Câu 9: Một vật có khối lượng 100g dao dộng điều hòa. Biết lực kéo về có biểu thức f = 8cos(10πt+π/2) (N; s). Biên độ dao động là

A. 8cm. B. 10cm. C. 4cm. D. 5cm.

Câu 10: Vật nhỏ của một con lắc lò xo có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J  (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy . Tại li độ 3 cm, tỉ số động năng và thế năng là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 11: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo  phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng

A. 0,5 kg B. 0,8 kg C. 1,0 kg D. 1,2 kg

Câu 12: Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về dao động điều hòa

A. Gia tốc cùng pha với vận tốc. B. Lực kéo về cùng pha với gia tốc.

C. Li độ cùng pha với lực kéo về. D. Vận tốc cùng pha với li độ.

Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Độ cứng của lò xo là 80N/m, vật có khối lượng là m = 200g. Biên độ dao động A = 6cm. Lấy gốc toạ độ là O, gọi vị trí biên trên là B' và biên dưới là B, N là trung điểm OB. Lấy gốc thời gian (lúc t = 0) là lúc vật đi từ N đi về phía cân bằng O. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian t = 13/60s.

A. 27cm. B. 54cm. C. 6cm. D. 3cm.

Câu 14: Bán kính trái đất là R khi đưa 1 đồng hồ dùng con lắc đơn lên độ cao h so với mặt đất thì thấy trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy chậm hơn 2 phút so với ở mặt đất. Biết chiều dài con lắc không đổi. Tỉ số h/R có giá trị bằng.

A. 1/1441 B. 1/1440 C. 1/719 D. 1/721

Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài , dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này dao động là

A. . B. . C. . D. .

Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Ở vị trí thấp nhất vật có gia tốc cực tiểu.

B. Khi lò xo có chiều dài lớn nhất lực đàn hồi của lò xo cực đại.

C. Khi lò xo ngắn nhất thì lực đàn hồi của lò xo cực tiểu.

D. Ở vị trí cao nhất vật có vận tốc cực đại.

Câu 17: Một vật dao động điều hòa với chu kì bằng 2s và biên độ A. Quãng đường dài nhất vật đi được trong thời gian 1/3 s là

A. A.         B. A/2.                    C. A/2.                         D. 2A/3.

Câu 18: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ không đổi. Bán kính Trái Đất R = 6400km. Sau một tuần lễ  đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?

A. chậm 29,7s. B. nhanh 18,9s. C. chậm 37,8s. D. nhanh 42,7s.

Câu 19: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng

A. Chu kì gia tốc bằng 2 lần chu kì dao động.

B. Lực kéo về có tần số bằng 2 lần tần số dao động.

C. Thế năng có tần số bằng 2 lần tần số của gia tốc.

D. Động năng có cùng tần số với tần số lực kéo về.

Câu 20: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox( O là vị trí cân bằng) với chu kì 2s và biên độ A. Sau khi dao động được 1,5s vật ở biên âm. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều

 

A. dương qua vị trí có li độ  A/2          B. âm qua vị trí cân bằng

C. âm qua vị trí có li độ  A/2           D. dương qua vị trí cân bằng

Câu 21: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T0. Cho quả cầu con lắc tích điện dương và dao động nhỏ trong điện trường có đường sức hướng xuống thẳng đứng, chu kì con lắc khi đó so với T0 như thế nào?

A. Lớn hơn T0. B. Không xác định được.

C. Bằng T0. D. Nhỏ hơn T0.

Câu 22: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(4t + /3), với x tính bằng cm; t tính bằng s. Vận tốc của vật có giá trị cực đại là

A. 2cm/s. B. 6cm/s. C. 4cm/s. D. 8cm/s.

Câu 23: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

A. nhanh dần đều. B. chậm dần. C. chậm dần đều. D. nhanh dần.

Câu 24: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N thì vật đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn N thì tốc độ của vật là m/s. Cơ năng của vật là

A. 0,5 J. B. 0,25 J . C. 2,5 J. D. 0,05 J.

Câu 25: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 10.π cm/s. Độ lớn vận tốc trung bình của vật trong một chu kì dao động là

A. 30 cm/s. B. 40 cm/s. C. 20 cm/s. D. 10 cm/s.

Câu 26: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt 3/4 chiều dài của nó thì chu kỳ dao động của con lắc mới là:

A. 4T/3. B. 2T. C. T. D. T/2.

Câu 27: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(10t - /2) (cm ; s). Xác định thời điểm vật đi qua li độ x = 2,5cm lần thứ 2016.

A. 8059/40 s B. 4029/20 s C. 8057/40 s D. 3223/8 s

Câu 28: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ A/2 là

A.  B.  C.  D.

Câu 29: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại Hà Nội. Đưa con lắc vào Hồ Chí Minh giả sử nhiệt độ không thay đổi. Sau 12 giờ nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu thời gian? Biết gia tốc ở Hà Nội và Hồ Chí Minh lần lượt là: g1 = 9,793m/s2 và g2= 9,787m/s2.

A. nhanh13,23 s. B. chậm 13,23 s. C. nhanh 1,323s. D. chậm 1,323 s.

Câu 30: Con lắc đơn l = 1,8(m). Dao động trong trọng trường g = 2(m/s2), khi dao động cứ dây treo thẳng đứng thì bị vướng vào một cái đinh ở trung điểm của dây. Chu kì dao động của con lắc sẽ là :

A. 2,19(s). B. 2,29(s). C. 1,64(s). D. 1,82(s).

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

                                                Trang 1/3 - Mã đề thi 486

nguon VI OLET