Họ và tên :…………………………..

Lớp :…………………………………

 

ĐỀ  KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT

……………………………………..

 

A/ Phần trắc nghiệm :         Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.

 

Câu 1: Văn bản “ Cổng Trường Mở Ra “ của tác giả nào?
a. Lí Lan              b. Khánh Hoài            c. Trần Nhân Tông                  d. Trần Quang Khải.

Câu 2: Nội dung chính của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê” là:

a. Anh em Thành và Thu chia đồ chơi để khỏi tranh nhau.

b. T ấm gia đình rất quan trọng, mọi ngưòi hãy bảo v, gi gìn, đừng nên vì một lí do nào đó mà chia r tình cảm anh em ruột thịt vì tr thơ có tâm hồn trong sáng,hoàn toàn vô tội.

c. Không nghe lời m nên Thu b m gửi xuống nhà bà ngoại nuôi.

d. B đi làm xa mang Thành đi cùng nên hai anh em chia đồ chơi.

Câu 3: Trong văn bản “ cuộc chia tay của những con búp bê” có mấy cuộc chia tay?

a. 1                      b. 2                        c. 3                        d. 4     

Câu 4:                                      “ Công cha như núi ngất trời ,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.”

bài ca dao thuộc :

a. Nhưng câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người.

b. Những câu hát than thân

c. Những câu hát châm biếm.

d. Ca dao – dân ca những câu hát v tình cảm gia đình

Câu 5: Câu :              “ Thân em như trái bần trôi

                                Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”

     bài ca dao thuộc :

a. Nhưng câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người.

b. Những câu hát than thân

c. Những câu hát châm biếm.

d. Ca dao – dân ca những câu hát v tình cảm gia đình

Câu 6 : Bài thơ “ Sông núi nước Nam” là của tác giả nào ?

a. Lý Thường Kiệt          b. Trần Nhân Tông            c. Nguyễn Trãi     d. Trần Quang Khải

 Câu 7: Bài thơ “ Bài ca Côn Sơn” Viết theo thể thơ nào?

a. Thất ngôn t tuyệt Đường luật   .                b. Thất ngôn bát cú Đường luật

c. Lục bát                                                        d. Song thất lục bát.

Câu 8 : Đoạn trích “ Sau phút chia ly” cho ta thấy được ý nghĩa gì ?

a. Thấy được nỗi sầu chia ly

b. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa

c. Thể hiện niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ

d. Cả a,b,c đều đúng

Câu 9 : Đèo Ngang trong bài thơ “ qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan thuộc địa phận tỉnh nào ?

a. Nghệ An             b. Hà Tĩnh             c. Quảng Bình                 d. Hà Tĩnh và Quảng Bình

Câu 10 : Giọng điệu trong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến  chủ yếu là :

a. Buồn bã              b. Châm biếm        c. Hóm hỉnh                   d. Dồn dập

Câu 11 : Nghệ thuật chủ yếu trong bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch là gì ?

a. So sánh             b. Phép đối               c. Ẩn dụ                     d. Nhân hoá

Câu 12 : Tình huống bất ngờ nào xuất hiện trong bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương ?

a. Người thân không nhận ra tác giả                   b. Căn nhà của tác giả đã bị hư hỏng nặng

c. Trẻ con hỏi tác giả là khách từ đâu đến           d. cả a.b. c đều  đúng.

 

 B/ Phần tự luận :

  Câu 13: Chép thuộc bài thơ “ Bánh trôi nước” nêu nội dung chính của bài.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

*Nội dung

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 14:  Viết một đoạn văn ngắn t 10 đến 15 dòng , nêu nhận xét của em v s khác nhau của cụm t ta với tatrong hai bài thơ Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến).

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

 

A/ Phần Trắc Nghiệm: ( 6 đ)   Mỗi câu tr lời đúng được ( 0,5đ )

 

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ.án

a

b

d

d

b

a

c

d

d

c

b

c

 

 

 

B/ Phần T Luận: ( 4đ)

 

Câu 13:( 1đ)

+ HS Chép được nguyên văn bài thơ Bánh Trôi Nước, chép rõ ràng, đúng chính t ( 0.5đ)

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

                                                  Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

                                                   Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

 

+ Nêu nội dung chính của bài : Với ngôn nh bình d, bài thơ Bánh Trôi Nước cho thấy H Xuân Hương vừa trân trọng v đẹp, phẩm chất trong trắng, sắc son của người ph  n Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của h.( 0.5đ)

 

Câu 14: ( 3đ)

  HS Nhận xét được s khác nhau giữa hai cụm t Ta với ta trong hai bài thơ.

- Trong bài thơ Qua Đèo Ngang

+ Ch tác gi với nỗi niềm của mình. ( 0.75đ)

+ S cô đơn, bé nh của con người trước non nước bao la. ( 0.75đ)

- Trong Bạn Đến Chơi Nhà

+ Ch tác gi với người bạn. ( 0.75đ)

+ S chan hoà chia s ấm áp của tình bạn bè thắm thiết. ( 0.75đ)

------------------------------------------------------

 

nguon VI OLET